2.2 Hai rào cản chủ yếu đối với hoạt động CRA sở Việt Nam
2.2.2.1 Áp chế tài chính ảnh hưởng đến quy mơ thị trường trái phiếu
nghiệp
Cuối năm 2009, đầu năm 2010 nhiều doanh nghiệp lớn vẫn vay được vốn từ bốn NHTM nhà nước với mức lãi suất trần 12% , trong khi đĩ lãi suất cho vay thực tế của các NHTM khác trên thị trường phổ biến từ 15 - 21%. Trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong thời kỳ này cũng được định giá cao hơn lãi suất trần. Trái
phiếu tương đương trái phiếu chính phủ của Cơng ty Phát triển đường cao tốc Việt
Nam – VEC phát hành cuối tháng 01/2010 cũng cĩ lãi suất vượt trần là 13%.
Cùng với trần lãi suất, nhiều khoản trợ cấp tín dụng cũng được cấp cho cả doanh nghiệp nhà nước và các NHTM nhà nước. Ước tính khoản hỗ trợ lãi suất cho các khoản tín dụng theo kế hoạch cho các doanh nghiệp nhà nước vào khoảng 2% tổng thu ngân sách vào năm 2004; lãi suất huy động vốn của NHTM nhà nước từ Kho bạc và từ Ngân hàng Nhà nước đối với các NHTM nhà nước chỉ khoảng 2,4%/năm, bằng 40% lãi suất thị trường trong năm 2003 (Huỳnh Thế Du 2005).
Áp chế tài chính tạo ra nguồn vốn tín dụng giá rẻ khiến nhiều doanh nghiệp khơng cĩ nhu cầu phát hành trái phiếu với lãi suất thị trường.
2.2.2.2 Áp chế tài chính làm cho lợi ích của việc xếp hạng tín nhiệm khơng rõ ràng đối với tổ chức phát hành
Áp chế tài chính bĩp méo tín hiệu lãi suất trên thị trường, giảm chênh lệch lãi suất giữa cơng ty tốt và cơng ty xấu, từ đĩ làm giảm động lực đánh giá tín nhiệm
của tổ chức phát hành.
Trên thực tế thị trường Việt Nam gần như khơng phản ứng với báo cáo xếp hạng. Năm 2006, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) và NHTMCP Kỹ thương Việt Nam (TCB) là hai doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên thuê Moody’s đánh giá tín nhiệm. Cho đến nay Việt Nam đã cĩ 4 doanh nghiệp cĩ xếp hạng tín nhiệm quốc tế, tất cả đều là ngân hàng thương mại, gồm BIDV, TCB, ACB và VIB
(NHTMCP Quơc tế Việt Nam). Bị khống chế bởi mức trần quốc gia, các ngân hàng này thường được xếp hạng sát mức trần. Trong lần xếp hạng gần nhất vào tháng
08/2009 BIDV, TCB, ACB đều được xếp mức tín nhiệm phát hành Ba2, sát với
mức trần Ba1, thậm chí cao hơn mức nợ chính phủ Ba3. Mặc dù khơng cĩ đường cong lãi suất chuẩn và khơng cĩ đủ dữ liệu quan sát, nhưng bằng cảm quan cĩ thể nhận thấy hầu như khơng cĩ khác biệt về lãi suất giữa doanh nghiệp cĩ xếp hạng và doanh nghiệp khơng xếp hạng, thậm chí trái phiếu của doanh nghiệp khơng xếp hạng cịn cĩ chênh lệch lãi suất với trái phiếu chính phủ thấp hơn trái phiếu của doanh nghiệp cĩ xếp hạng (Phụ lục - Bảng 2.8 So sánh chênh lệch lãi suất trái
phiếu doanh nghiệp với trái phiếu chính phủ giữa doanh nghiệp cĩ và khơng cĩ xếp hạng tín nhiệm). Trái phiếu kỳ hạn 2 năm của Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB,
chưa được xếp hạng) phát hành ngày 15/09/2009 cĩ chênh lệch lãi suất là 0,65% thấp hơn so với chênh lệch lãi suất trái phiếu cùng kỳ hạn của VIB (cĩ xếp hạng của Moody’s) phát hành sau đĩ 10 ngày (0,9%). Cĩ hai nguyên nhân cĩ thể lý giải cho
điều này: (i) tại Việt Nam, ngân hàng được coi là loại hình doanh nghiệp khơng thể
phá sản, do đĩ dù cĩ được xếp hạng hay khơng thì các nhà đầu tư cũng khơng cần phân biệt chất lượng trái phiếu giữa các ngân hàng, (ii) trần lãi suất huy động và cho
mức lãi suất cơng bố cĩ thể khơng phải là mức lãi suất thực sự được áp dụng như cĩ thể thấy ở trường hợp của MSB: lãi suất cho kỳ hạn 2 năm và 5 năm đều bằng
10,4%. Cần lưu ý tại thời điểm này Ngân hàng nhà nước quy định trần lãi suất huy
động là 10,5%/năm, và mặc dù quy định này khơng được cơng bố là áp dụng cho
trái phiếu nhưng trên thực tế khơng cĩ tổ chức tài chính nào được phép phát hành trái phiếu trên mức trần huy động.
Mục tiêu của 4 ngân hàng thương mại kể trên khi thuê tổ chức quốc tế xếp hạng tín nhiệm chủ yếu là xây dựng hình ảnh, thương hiệu trong dài hạn hơn là giảm chi phí huy động vốn trong các đợt phát hành.
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
Kinh nghiệm cho thấy thị trường trái phiếu phát triển nhất ở những nước mà các doanh nghiệp được tự do phát hành trái phiếu. Hiện các doanh nghiệp Việt Nam
đang được phát hành trái phiếu tương đối dễ dàng, điều kiện cần quan trọng chỉ là
doanh nghiệp phải cĩ lãi trong năm trước liền kề (Nghị định 52). Với tình trạng
pháp lý thơng thống đĩ, để tránh hiện tượng mất khả năng thanh tốn và đổ vỡ
hàng loạt như đã từng xảy ra tại Nhật, Trung Quốc và nhiều nước khác, cần phải xây dựng cơ chế thị trường tự quản. Một trong những cơ chế tự quản quan trọng nhất là phát triển hoạt động của CRAs. Cho dù là CRA địa phương, CRA khu vực, hay CRA quốc tế thì cũng đều tốt cho sự phát triển của thị trường. Đây là nhu cầu nội tại của thị trường nhằm phân biệt được lãi suất theo mức độ rủi ro của doanh
nghiệp và giảm chi phí giao dịch. Ngồi ra, hoạt động của CRAs trên thị trường
cũng là xu thế tất yếu khi kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn với thế giới, với ngày càng nhiều hơn những giao dịch chứng khốn xuyên biên giới.
Dựa vào các phân tích ở phần trên và kinh nghiệm các nước trong khu vực châu Á, luận văn này đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động đánh giá tín nhiệm tại
Việt Nam bao gồm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động của CRAs, hồn thiện
dần hệ thống luật pháp để cải thiện mơi trường đầu tư, và giảm áp chế tài chính
hướng đến một nền tài chính hiện đại theo quy luật thị trường.
3.1 Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động CRAs
Do CRAs cĩ vai trị quan trọng trên thị trường tài chính, các cơ quan quản lý nhà nước nên coi hoạt động đánh giá tín nhiệm là ngành kinh doanh cĩ điều kiện. Để được cấp phép, CRAs phải chứng minh cĩ đầy đủ nhân sự và năng lực để thực
hiện đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp một cách cĩ chất lượng.
Song song với việc quản lý CRA bằng giấy phép, cần xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn và quy trình xếp hạng cơ bản để tạo điều kiện cho CRAs địa phương mới
gia nhập ngành cĩ xuất phát điểm vững chắc, đồng thời đặt ra chất lượng tối thiểu
cho báo cáo xếp hạng. Chính sách này khơng thay thế cho cho việc khuyến khích CRAs phát triển các phương pháp xếp hạng mới tối ưu hơn. Một trong những giải
pháp thực hiện là thu hút sự tham gia của GCRAs và/hoặc các CRAs trong khu vực bằng hình thức gĩp vốn hay hợp tác kỹ thuật. Khi báo cáo xếp hạng của CRAs đã
đảm bảo chất lượng và được thị trường cơng nhận, tiến tới luật hĩa việc sử dụng kết
quả xếp hạng trong hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư tổ chức.
Để cải thiện tình trạng khĩ khăn trong tiếp cận thơng tin doanh nghiệp, đồng
thời gia tăng tính minh bạch trên thị trường, và thực hiện đúng mục tiêu quản lý nhà nước về đảm bảo an tồn trong hoạt động ngân hàng, CRAs cũng như các tổ chức trung gian và nhà đầu tư khác cần phải được quyền tiếp cận các thơng tin về lịch sử vay nợ của doanh nghiệp. Nên mở rộng đối tượng cung cấp thơng tin của CIC đến nhiều thành phần tham gia thị trường khác thay vì chỉ giới hạn ở các tổ chức tín
dụng như hiện nay.
Việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động CRAs giúp giảm bớt các ý kiến
phản đối từ các nhĩm cĩ lợi ích bị ảnh hưởng trước mắt, đồng thời cĩ thể quản lý được chất lượng tối thiểu báo cáo xếp hạng, khuyến khích tổ chức phát hành và nhà đầu tư sử dụng dịch vụ xếp hạng.
3.2 Hồn thiện hệ thống luật pháp để cải thiện mơi trường đầu tư
Trước tiên và quan trọng nhất là những quy định tăng cường trách nhiệm pháp lý của cơng ty và cổ động nội bộ, quyền giám sát của nhà đầu tư nhỏ lẻ. Đây là cơ sở để nâng cao chất lượng doanh nghiệp, gây dựng niềm tin của nhà đầu tư, tăng
lượng hàng hĩa tốt cho thị trường chứng khốn. Đồng thời, văn bản luật cũng cần quy định chi tiết các thơng tin mà doanh nghiệp buộc phải cơng bố định kỳ và cho từng lần phát hành chứng khốn. Những thơng tin này phải đủ để phản ánh chân
Để hỗ trợ cho các yêu cầu về cơng bố thơng tin, cần điều chỉnh luật kế tốn,
kiểm tốn theo các chuẩn mực quốc tế. Ngồi ra, cần cĩ quy định trách nhiệm pháp lý của các định chế trung gian như kiểm tốn, luật sư, các tổ chức bảo lãnh phát hành trong việc xác nhận tính trung thực đối với thơng tin doanh nghiệp cung cấp. Trong đĩ, nhấn mạnh vào trách nhiệm của kiểm tốn. Hiện nay Việt Nam chưa cĩ luật kiểm tốn, kiểm tốn viên chỉ phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn – những quy định mang tính chất của hiệp hội nghề nghiệp hơn là trách nhiệm pháp lý.
Thực hiện giải pháp này khơng những cải tiến được chất lượng thơng tin doanh
nghiệp cung cấp cho nhà đầu tư mà cịn tăng cường tính minh bạch trong quản trị doanh nghiệp và thu hút được nhà đầu tư nước ngồi.
Như đã trình bày ở phần trên, các quy định của luật pháp chỉ là một mặt của vấn
đề, mặt khác là phải làm sao để luật được thực thi nghiêm túc. Cần phải cải cách hệ
thống tịa án, cơ quan giám sát thị trường (UBCKNN) để các cơ quan này liêm chính và hoạt động hiệu quả hơn. Các cơ quan giám sát cần phải đủ năng lực và động lực để phát hiện những trường hợp gian dối, cố tình giả mạo thơng tin, hay các
giao dịch nội gián. Hành vi gian lận của doanh nghiệp phải bị trừng phạt nghiêm khắc để ngăn chặn các hành vi tương tự hay trong tương lai, từ đĩ nhà đầu tư cĩ cơ sở để tin rằng họ đang được bảo vệ.
3.3 Giảm áp chế tài chính
Việc giảm bớt và tiến tới xĩa bỏ hồn tồn chính sách trần lãi suất trên thị trường tín dụng giúp lãi suất cĩ thể phản ánh tốt hơn mức độ rủi ro khác nhau của doanh nghiệp. Từ đĩ cơ chế định giá cho các cơng cụ nợ mới cĩ thể vận hành hiệu quả.
Bên cạnh trần lãi suất là các chương trình hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ nguồn tín dụng cho các tập đồn, doanh nghiệp nhà nước cần phải giảm bớt để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ từ thị trường cạnh
tranh, trong đĩ cĩ phương thức huy động vốn bằng trái phiếu. Cần lường trước sự phản đối từ các nhĩm cĩ lợi ích bị ảnh hưởng khi thực hiện chính sách này
Ngồi các giải pháp mang tính “vĩ mơ” nêu trên, cịn cần rất nhiều giải pháp khác như xây dựng và chia sẻ cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, quản lý tập trung thị trường, xây dựng đường cong lãi suất chuẩn… Tuy nhiên, gĩi tổng thể các giải
pháp như vậy khơng phải là mục đích của luận văn này mà cĩ thể là hướng mở rộng nghiên cứu trong tương lai.
KẾT LUẬN
Việt Nam đang cĩ những bước đầu tiên để xây dựng ngành đánh giá tín nhiệm, thể hiện qua những đề cập hết sức ít ỏi trong văn bản luật (Nghị định 52) hay bằng sự vận động của các doanh nghiệp (Vietnam Credit, CRV). Tuy nhiên, để cĩ những CRAs chuyên nghiệp hoạt động thực sự trên thị trường, các nhà quản lý cần phải
thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đĩ quan trọng nhất là hồn thiện mơi
trường pháp lý và giảm áp chế tài chính. Thực hiện hai giải pháp này khơng những
giúp phát triển hoạt động đánh giá tín nhiệm trên thị trường mà quan trọng hơn cịn tạo ra được mơi trường đầu tư minh bạch, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, cải thiện chất lượng tổ chức phát hành trên thị trường, hướng đến một nền tài chính phát triển và
hội nhập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2010), Thơng tư 09/2010/TT-BTC hướng dẫn về việc cơng bố
thơng tin trên thị trường chứng khốn, Hà Nội.
2. Chính phủ (2006), Nghị định 52/2006/NĐ-CP về Phát hành trái phiếu Doanh
nghiệp, Hà Nội.
3. Chính phủ (2010), Nghị định 10/2010/NĐ-CP về Hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội.
4. Huỳnh Thế Du (2005), Mối quan hệ Nhà nước – Doanh nghiệp Nhà nước –
Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh
tế Fulbright, TP. HCM.
5. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng
Nhà nước về việc ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Á Châu (2009), Báo cáo Phân tích Ngân hàng Việt Nam. 7. Quốc hội (2006), Luật Chứng khốn, Hà Nội.
8. Thời báo Kinh tế Sài Gịn, www.thesaigontimes.vn
9. Tổng cục Thống kê (2003 – 2010), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
10. Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước, www.cicb.vn 11. Trần Thị Thanh Tú (2008), Sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh
nghiệp ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU), Hà Nội.
Tiếng Anh
12. Asia Developing Bank, http://asianbondsonline.adb.org/vietnam.php
13. Bank for International Settlement (2002), The Development of Bond Markets
in Emerging Economies, Switzerland.
14. H. Kent Baker, Sattar A. Mansi (2001), Assessing Credit Rating Agencies by
Bond Issuers and Institutional Investors, American University, Washington
15. Bo Becker, Todd Milbourn (2009), Reputation and Competition: Evidence
from The Credit Rating Industry, Working Paper #09-051, Harvard Business
School.
16. Efraim Benmelech and Jennifer Dlugosz (2009), The Credit Rating Crisis, National Bureau of Economic Research, Cambridge.
17. Bernard S. Black (1998), “Information Asymmetry, The Internet, and
Securities Offerings”, Journal of Small and Emerging Business Law 2, pp. 91-99.
18. Arnoud W. A. Boot and Todd T. Milbourn (2002), Credit Ratings as
Coordination Mechanisms, William Davidson Working Paper # 457
19. Business Monitor International (2009), Vietnam Commercial Banking Report
Q4 2009, London
20. Richard Cantor, Frank Packer (1994), “The Credit Rating Industry”, FRBNY
Quarterly Review, Summer-Fall.
21. Byoung-Jo Chun, Shigeko Hattori, Xuechun Zhang, Jin W. Cyhn, Bui Trong Nghia (2003), Viet Nam Capital Market Roadmap Challenges and Policy
Options, Asian Development Bank.
22. Fabian Dittrich (2007), The Credit Rating Industry: Competition and
Regulation, Koln University, Germany.
23. Barry Eichengreen and Pipat Luengnaruemitchai (2004), Why Doesn’t Asia
Have Bigger Bond Markets?, National Bureau of Economic Research,
Cambridge.
24. Marwan Elkhoury (2008), Credit Rating Agencies and Their Potential Impact
on Developing Countries, United Nation.
25. Europa (2009), Press Release
http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/09/629&format =HTML&aged=0&language=EN&guiLanguage=en
26. Giovanni Ferri, Li-Gang Liu, and Giovanni Majnoni (2000), The Role of
Rating Agency Assessments in Less Developed Countries: Impact of The Proposed Basel Guidelines, The World Bank; University of Bari (Italy)
27. Carol Ann Frost (2006), Credit Rating Agencies in Capital Markets: A Review
of Research Evidence on Selected Criticisms of the Agencies, State
28. Fernando Gonzalez, Franỗois Haas, Ronald Johannes, Mattias Persson, Liliana Toledo, Roberto Violi, Martin Wieland, Carmen Zins (2004), Market
Dynamics Associated with Credit Ratings, a Literature Review, Occasional
Paper Series No.16, European Central Bank
29. Scott Kennedy (2008), “China’s Emerging Credit Rating Industry: The Official Foundations of Private Authority”, The China Quarterly 193, pp. 65–83
30. Richard M. Levich,Giovanni Majnoni, Carmen M. Reinhart (2002), Rating,
rating agencies and the Global financial system, NY University, Kluwer
Academic Publishers, Boston.
31. Li-Gang Liu and Giovanni Ferri (2001), How Do Global Credit Rating
Agencies Rate Firms from Developing Countries?, ADB Institute Research
Paper Series No. 26, Tokyo.
32. Suiwah Leung (2009), “Banking and Financial Sector Reforms in Vietnam”,
ASEAN Economic Bulletin 26, pp. 44–57.
33. Moody’s Global Banking (2009), Vietnam Banking System Outlook. 34. Jean-Noël ORY, Philippe RAIMBOURG (2008), Credit Rating Agencies’
Function on Bond Markets: Price Stability Vs Information Transmission,
Université Paris 1 Panthéon-Sorbonne, France.
35. Frank Partnoy (1999), “The Siskel and Ebert of Financial Market?: Two Thumbs Down for the Credit Rating Agencies”, Washington University Law