Giải pháp thuộc về NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các sản phẩm dịch vụ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 72)

b. Thanh tốn quốc tế

3.4.1 Giải pháp thuộc về NHNN

Thứ nhất, xây dựng một NHNN TW đủ mạnh, thực hiện tốt nhất vai trị điều

hành trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, cụ thể:

- Từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trị và hiệu quả điều hành của NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Tổ chức lại hệ thống NHNN theo mơ hình phù hợp với chức năng của NHTW với những nghiệp vụ cơ bản như: thực hiện chính sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống thanh tốn nghiệp vụ phát hành kho quỹ, trên cơ sở đĩ tổ chức lại NHNN từ TW đến các chi nhánh theo hướng các NHNN khu vực tập trung gọn nhẹ, hiệu quả, tránh phân tán theo địa giới hành chính như hiện nay.

- NHNN làm đầu mối cho việc phát triển cơng nghệ ngân hàng: với vai trị là cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng, NHNN cần tiên phong trong việc tìm kiếm, phát triển cơng nghệ ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế trong quá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đĩ hướng dẫn các NHTM phát triển cơng nghệ của mỗi ngân hàng sao cho phù hợp. Bên cạnh đĩ, NHNN cần xây dựng một cơ sở hạ tầng chung về cơng nghệ nhằm liên kết sử dụng các dịch vụ

chung giữa các ngân hàng, tránh tình trạng mỗi NHTM mỗi cơ sở cơng nghệ riêng, đơn lẽ, khơng đồng bộ dẫn đến khơng hiệu quả và nhiều tốn kém.

- Xây dựng hệ thống thanh tốn đảm bảo an tồn, nhanh chĩng, chính xác và tiện lợi cho hoạt động thanh tốn cho mọi ngân hàng hoạt động trên mỗi lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời khẩn trương mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển các cơng cụ giao dịch trên thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng cĩ tính thanh khoản cao. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới.

Thứ hai, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng theo lộ trình

hội nhập, cụ thể:

- NHNN cần tiếp tục rà sốt để sửa đổi, bổ sung hoặc trình cơ quan cĩ thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các quy định kiểm tốn nội bộ của NHTM, tiếp tục đổi mới chính sách tín dụng theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo hành lang pháp lý và đảm bảo cho hoạt động tín dụng được minh bạch, lành mạnh và an tồn hơn.

- Rà sốt lại các qui định về an tồn hệ thống NHTM, bao gồm các quy định về vốn điều lệ, trình độ quản lý, chế độ báo cáo tài chính, qui chế thanh tra, giám sát về bảo đảm tiền vay và những qui định khác… Trên cơ sở đĩ, thực hiện đổi mới thanh tra kiểm sốt cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến năm

2010 và đến 2020, trong đĩ phải đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Trên cơ sở chiến lược tổng thể phát triển dịch vụ ngân hàng cần cụ thể hĩa kế hoạch phát triển từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và ngay trong thị trường trong nước. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo tận dụng được lợí ích hội nhập của hệ thống NHTM VN. NHNN cần phổ biến chiến lược tổng thể về cạnh tranh và hội nhập, lộ trình hội nhập, các mức cam kết đối với từng tổ chức kinh tế theo các hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết thực hiện đến các NHTM, phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp quốc tế để các ngân hàng cĩ thể đánh giá và chủ động hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thúc đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu tổ chức và hoạt động ngân hàng theo đề án đã được Chính phủ phê duyệt, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, phân biệt chức năng của NHNN và NHTM VN, tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an tồn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

Thứ tư, cần đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển thị trường vốn để mở rộng kênh

cung ứng vốn trung và dài hạn, phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt các DNNVV, nhằm hạn chế việc cung ứng vốn dài hạn qua kênh cấp tín dụng của các ngân hàng, tránh rủi ro việc sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

Đề ra các giải pháp và đồng bộ cho việc phát triển thị trường chứng khĩan và thị trường tiền tệ liên ngân hàng, trong đĩ chú trọng vai trị, chức năng của các NHTM và các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như: lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, các loại giấy tờ cĩ giá cơng cụ thị trường phái sinh (Forward, Futures, Option), nhằm xây dựng và hồn thiện thị trường vốn, đưa thị trường tiền tệ vào hoạt động mạnh mẽ, sơi động hơn, làm cơ sở áp dụng cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.

Thứ năm, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống thơng tin và sớm ban

hành được chế độ kế tốn theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đĩ phải cĩ quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong việc cơng bố các số liệu tài chính, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy cho ngân hàng cho vay, đầu tư được an tồn hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các sản phẩm dịch vụ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)