DỰ ÁN SEAQIP
Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nhằm thực hiện dự án tương đối cụ thể nhưng để chương trình đào tạo thành cơng và đạt hiệu quả thì cần cĩ một số giải pháp như sau:
Để nhanh chĩng đưa dự án đi vào hoạt động cần phải tiến hành tổ chức đào tạo cán bộ. Cán bộ lãnh đạo và nhân viên tiếp thị kịp thời và đạt chất lượng đào tạo tốt. Làm được điều đĩ các nhà tổ chức nên mở lớp đào tạo thí điểm ở một địa điểm nào đĩ trước khi tổ chức đào tạo nhiều địa điểm khác. Từ đĩ đánh giá kết quả đạt được và chưa đạt được những thiếu sĩt cần phải bổ sung theo tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra của dự án và rút kinh nghiệm khi áp dụng chương trình đào tạo ở các địa điểm khác nhanh thành cơng hơn.
Vấn đề chi phí phải rõ ràng hơn.
SeaQip sẽ tài trợ gồm: trả thuê giáo viên Phương tiện giảng dạy
Thuê địa điểm, giải khát giữa giờ.
Các chi phí liên quan đến quá trình đánh giá và sửa đổi chương trình cịn lại các cơng ty phải thanh tốn các khoản thơng qua Vasep: Cần phải cụ thể Seaqip chi trả các khoản tiền là bao nhiêu phải cĩ định lượng cụ thể rõ ràng, để cĩ kế hoạch xây dựng chương trình cụ thể hơn. Như thuê giáo viên là bao nhiêu hoặc kinh phí đĩ cĩ thể dự án tự đào tạo lấy giáo viên cho phù hợp cịn lại dành kinh phí cho các khoản mục mỗi khoản mục là bao nhiêu thì hợp lý.
Các phần cịn lại do các cơng ty thanh tốn và thanh tốn bao nhiêu. Cơng ty nào bao nhiêu % tổng số chi phí, cịn lại thì dự án nên rõ ràng.
Đưa ra số lượng đào tạo cụ thể, đào tạo bao nhiêu cán bộ lãnh đạo bao nhiêu nhân viên tiếp thị mỗi vùng cần đào tạo bao nhiêu từ đĩ triển khai đưa chương trình
đi vào đào tạo. Trên cơ sở giám sát chặt chẽ quá trình đào tạo từng khu vực đào tạo. Chỉ khi cĩ chương trình kế hoạch giảng dạy đúng đắn, phù hợp đầu tư nguồn lực tăng cường quản lý với khả thi và hiệu quả.
Cơng tác đào tạo sớm được ổn định và tăng cường về tổ chức cán bộ thực hiện chương trình đào tạo và chịu trách nhiệm đúng tiến độ, kế hoạch và đảm bảo chất lượng tốt, đúng chỉ tiêu đã đề ra. Cần quan tâm hình thành sớm về tổ chức điều động bố trí những cán bộ cĩ tài, cĩ đức và tâm huyết đảm nhiệm cơng việc.
Đồng thời với những biện pháp xây dựng chương trình đào tạo và biện pháp xây dựng tiêu chuẩn để hướng dẫn và quản lý thống nhất cơng tác đào tạo. Đối với đào tạo cán bộ và đối với nhân viên tiếp thị mỗi tiêu chuẩn phải xây dựng mức tiêu chuẩn rõ ràng, đánh giá quá trình học tập của học viên đĩ là cơ sở để cấp bằng hoặc chứng chỉ cho họ; hệ thống kiểm tra chất lượng quy trình đánh giá chất lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng và tránh được tiêu cực.
Đây là một dự án đào tạo giữa Việt Nam với nước ngồi do đĩ cần phải cĩ người phiên dịch chuyên ngành.
Chương trình đào tạo cần sát với thực tế. Giúp cho học viên dễ hiểu dễ hình dung, cung cấp tài liệu trước cho học viên. Tài liệu phải quy định rõ ngơn ngữ sử dụng (tiếng anh và tiếng việt). Tuyển chọn học viên cần phải ưu tiên những người sử dụng tiếng Anh thành thạo. Phân bố học viên học theo khu vực, tạo điều kiện cho họcv iên đỡ phải đi lại giảm chi phí tốn kém của khố đào tạo.
Tổ chức hướng dẫn cho giáo viên nắm bắt được mục tiêu và nhu cầu đào tạo của dự án. Nội dung nào là trọng tâm của chương trình đào tạo, để giáo viên biết và thực hiện tốt cơng việc mà dự án giao phĩ. Đối với giáo viên nước ngồi thì giúp họ hiểu thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam và hiểu một phần nào đĩ về văn hố cũng như phong tục tập quán để họ cĩ thể giảng dạy tốt hơn.
Để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực trạng của ngành thủy sản nước ta thì các nhà xây dựng chương trình của dự án cần tổ chức điều tra đối
với các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở các vùng trên cả nước thì mới cĩ cơ sở chính xác để lập kế hoạch.
Dự án Seaqip đào tạo cán bộ lãnh đạo và nhân viên tiếp thị kết hợp giữa Việt Nam và tổ chức nước ngồi chương trình đào tạo phải xây dựng phải phù hợp với thực trạng phát triển của ngành thủy sản, chương trình khơng nên đi quá xa, quá xa với những gì mà ngành thủy sản nước ta chưa đủ điều kiện để thực hiện được.
Dự án đào tạo nhân viên tiếp thị chú trọng trang bị về kiến thức tiếp thị khai thác thị trường ngồi nước điều đĩ rất quan trọng để đưa ngành thủy sản nước ta hồ nhập vào thị trường quốc tế. Nhưng dự án cần phải trang bị cả kiến thức tiếp thị ở thị trường trong nước bởi thị trường trong nước chính là thị trường rộng lớn cần phải khai thác.
Xây dựng chương trình đánh giá kết quả đào tạo thật cụ thể, yêu cầu rõ ràng đối với cán bộ lãnh đạo cũng như nhân viên tiếp thị. Chọn phương pháp đánh giá phù hợp đối với từng đối tượng đào tạo.
Những giải pháp trên cĩ thể khắc phục được một phần nào đối với sự thiếu sĩt của dự án nhằm xây dựng chương trình đào tạo của dự án hồn thiện hơn, tránh được những hạn chế đáng tiếc xảy ra gĩp phần làm cho chương trình đào tạo của dự án thành cơng.
KẾT LUẬN
Ngành thủy sản Việt Nam cĩ rất nhiều thuận lợi để phát triển, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội của đất nước, xứng đáng với vị trí thuận lợi của nĩ. Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cạnh tranh được trên thị trường quốc tế.
Để làm được điều đĩ ngành thủy sản đã đưa ra nhiều chiến lược cụ thể đặc biệt là chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo và đơi ngũ nhân viên tiếp thị giữa ngành thủy sản và các tổ chức nước ngồi được xem là một chương trình đào tạo nguồn nhân lực quan trọng cho ngành thủy sản. Nĩ cĩ tác dụng vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy vừa đảm bảo phát triển cân đối và vững chắc cho ngành hơn nữa sản phẩm của chương trình đào tạo là chiến lược lâu dài.
Do vậy để nâng cao cơng tác đào tạo đạt được những mục tiêu về cán bộ lãnh đạo và nhân viên tiếp thị. Trước hết dự án phải xây dựng chương trình đào tạo cụ thể và nhanh chĩng đưa vào thực hiện nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo của ngành, đồng thời triển khai thực hiện những giải pháp đưa ra. Hy vọng rằng dự án sẽ thành cơng, đào tạo được cho ngành thủy sản những người lãnh đạo, những nhân viên tiếp thị đảm nhiệm được vị trí mà ngành thủy sản cần đến họ.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành là mục tiêu cốt lõi, tạo nên sự phát triển vững mạnh để tiến nhanh và tiến xa ra thị trường thế giới tạo được uy tín trong khu vực Đơng Nam á cũng như các khu vực kinh tế phát triển như EU, Mỹ... và khẳng định Việt Nam là một nước cĩ ngành thủy sản phát triển, đem lại lợi nhuận cao cho đất nước. Đĩ là vấn đề hết sức khĩ khăn song ngành phải cố gắng, phải quyết tâm cao. Luơn quan tâm cơng việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành bởi vì nguồn nhân lực được đào tạo cĩ trình độ, cĩ chuyên mơn, nắm chắc khoa học kỹ thuật thì chính họ sẽ là người giải quyết những khĩ khăn của ngành và đem đến sự thành cơng mà ngành thuỷ sản hướng tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị nhân lực. Trường Đại học KTQD Chủ biên PGS. PTS Phạm Đức Thành
2. Quản trị nhân sự Nguyễn Hữu Thân 3. Quản trị nhân sự Trần Kim Dung 4. quản trị nhân lực Nguyễn Văn Lê 5. Tạp chí lao động 6/98
- Doanh nghiệp tạo nguồn nhân lực cho CNH - HĐH 6. Tạp chí LĐ số 11/98
Phát triển nghề gĩp phần tạo việc làm và tăng thu nhập. 7. Tạp chí lao động 12/98
Nghị quyết trung ương VII và cơng tác dạy nghề 8. Tạp chí lao động số 3/99
Đề nghị nâng cao năng lực cơng tác dạy nghề. 9. Tạp chí lao động số 4/99
- Hội nghị tồn quốc về đào tạo nghề và chương trình quốc gia về việc làm. - Quy hoạch giải pháp quan trọng để phát triển dạy nghề .
10. Tạp chí lao động 5/99
- Một số ý kiến dạy nghề ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 11. Tạp chí lao động số 6/99
Từ kinh nghiệm của Australian - Kiến nghị về cơng tác dạy nghề ở Việt Nam.
12. Tài liệu của chương trình đào tạo cán bộ và nhân viên tiếp thị của dự án Seaqip cho ngành thủy sản.
Thực trạng và giải pháp chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho dự án SEAQIP của ngành thủy sản (TL; 5) MỤC LỤC PHẦN MỞĐẦU PHẦN 1