4.4Khối lượng nước thấm qua đệm:

Một phần của tài liệu đồ án môn học quá trình và thiết bị (Trang 32 - 36)

: tổn thất của đệm khô (N/m2).

4.4Khối lượng nước thấm qua đệm:

Ml = [(]

=[( = 8824 (kg)

Trong đó: ρ: khối lượng riêng nước ở 300C ,ρnước (300C) = 995,68 Kg/m3. D: đường kính tháp = 2,8 m

Hđ: chiều cao đệm = 6 m

4.5 Tính khối lượng bích:

Trong đó:

: khối lượng riêng của thép làm bích, = 7850 (kg/m3) Db: đường kính vòng bulong.

DI: đường kính trong của bích. h: chiều dài của bích.

Với các bích nối thân với nắp và đáy:

Db = 2910 mm, DI = 2870 mm , h = 40 mm

Mb = . ( 2,9102 – 2,8702) .7850.0,04 = 57 (kg) Có 4 bích loại một nên Mb = 4 . 57 = 228 kg

Db= 335 mm, DI = 312 mm , h = 22 mm. Mb = . ( 0,3352 – 0,3122) .7850 . 0,022 = 2 (kg) Có 4 bích dẫn lỏng nên Mb = 4 . 2 = 8 kg • Ống dẫn khí: Db= 495 mm, DI = 465 mm , h= 22 mm. Mb = . ( 0,4952 – 0,4652) .7850 . 0,022 = 3,9 (kg) Có 4 bích dẫn lỏng nên Mb = 4 . 3,9 = 15,6 kg Khối lượng bích: Mb = 228 + 8 + 15,6 = 251,6 (kg)

→ Vậy khối lượng toàn tháp: ∑M = Mth + Mnắp-đáy + Mđệm + Ml + Mb

= 4037,8 + 696,3 + 15997 + 8824 +251,6 = 29807 (Kg)

Tải trọng toàn tháp:

P = ∑M .g = 29807 . 9,81 = 292406,7 (N)

4.6 Tính chân đỡ và tai treo.

Chọn tháp có 4 chân đỡ và 4 tai treo làm bằng thép CT3 Tải trọng cho phép trên một chân đỡ = tai treo

G = = = 73101,7 (N)

 Chân đỡ:

Chọn tải trọng cho phép trên một chân đỡ G = 8.104N

Theo bảng XIII.35-trang 437, sổ tay tập 2 ta có các thông số sau:

L B B1 B2 H h S l d

mm

 Tai treo:

Chọn tải trọng cho phép trên một tai treo G = 8.104N

Theo bảng XIII.36-trang 438, sổ tay tập 2 ta có các thông số sau:

L B B1 H S l a d

mm

270 240 240 420 14 120 25 34

LỜI KẾT

Khí SO2 là khí độc gây tác động xấu đến sức khỏe con người cũng như gây ô nhiễm môi trường.

Khí SO2 không chỉ được thải ra ở các lò hơi mà còn từ nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Chính vì vậy mà phương pháp xử lý SO2 bằng phương pháp hấp thụ (tháp đệm) còn có thể được áp dụng rộng rãi trong việc xử lý khí SO2 từ các nguồn thải khác nhau.

1) Nhận xét về phương pháp hấp thụ.

Ưu điểm.

- Rẻ tiền, nhất là khi sử dụng H2O làm dung môi hấp thụ…Các khí độc hại như SO2, HCl, HF…có thể được xử lí rất tốt với phương pháp này.

- Có thể sử dụng kết hợp khi cần rửa khí làm sạch bụi, trong khi khí thải có chứa cả bụi và các khí độc hại mà các chất khí này có khả năng tan tốt trong nước rửa.

Nhược điểm.

- Hiệu suất làm sạch không cao, hệ số làm sạch giảm khi nhiệt độ dòng khí cao nên không thể dùng xử lí các dòng khí có nhiệt độ cao.

- Quá trình hấp thụ là quá trình tỏa nhiệt nên khi thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống, nhiều trường hợp phải lắp thêm thiết bị trao đổi nhiệt trong tháp hấp thụ để làm nguội thiết bị. Như vậy thiết bị sẽ trở nên cồng kềnh và phức tạp.

- Dễ xảy ra hiện tượng ngập lụt trong tháp nếu ta điều chỉnh mật độ tưới của pha lỏng không tốt.

- Khi chất khí cần xử lí không có khả năng hòa tan tốt trong nước thì việc lựa chọn dung môi sẽ rất khó khăn.

2) Tháp hấp thụ (tháp đệm).

- Thường được sử dụng trong môi trường ăn mòn, tỉ lệ lỏng / khí lớn, cho hiệu suất cao, dễ chế tạo và dễ vận hành, xử lí được các loại khí ở nồng độ cao…

Tháp cần thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Hiệu quả và có khả năng cho khí đi qua.

- Trở lực thấp.

- Kết cấu đơn giản và vận hành thuận tiện.

- Không bị tắc nghẽn bởi cặn sinh ra trong quá trình hấp thụ.

3) Vật liệu đệm.

- Có diện tích bề mặt riêng lớn, độ rỗng lớn để giảm trở lực cho pha khí.

- Vật liệu chế tạo đệm phải có khối lượng riêng nhỏ và bền hóa học.

4) Vật liệu chế tạo tháp hấp thụ.

- Do phải làm việc trong môi trường ăn mòn nên vật liệu chế tạo tháp được sử dụng là thép không gỉ hay các loại thép hợp kim đặc biệt do chúng có tính chống ăn mòn cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Các quá trình và thiết bị truyền khối,Trung tâm máy và thiết bị, Trường ĐHCN Tp Hồ Chí Minh, năm 2008.

[2] Kỹ thuật xử lý khí thải-Quá trình hấp thụ, CBGD Dư Mỹ Lệ,NXB Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh.

[3] Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí,Hồ Liên Viên, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, năm 2006.

[4] Sổ tay qua trình và thiết bị công nghệ hóa chất-tập 1,NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. [5] Sổ tay qua trình và thiết bị công nghệ hóa chất-tập 2,NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu đồ án môn học quá trình và thiết bị (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w