Kết quả và nhận xét

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 63)

6. Kết cấu của luận văn

3.3 Kết quả và nhận xét

Dữ liệu sau khi xử lý và tính tốn, được kiểm định bằng phần mềm SPSS 16.0 cho các kết quả cụ thể như sau:

3.3.1 Đối với mơ hình chung

Bảng 3.1: Kết quả kiểm định hồi quy đối với mơ hình chung

Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .720a .518 .510 .638590387328006 a. Predictors: (Constant), cuongdovon, trinhdo, quimo

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 3.233 .019 168.764 .000 cuongdovon 1.260E-5 .000 .047 2.007 .045 quimo 37.903 5.770 .154 6.569 .000 1

trinhdo .134 .022 .134 6.077 .000 a. Dependent Variable: LogNangsuat

Theo kết quả hồi quy nhận được trên đây, các biến độc lập cuongdovon, quimo, trinhdo đưa vào mơ hình đều phù hợp và có mức ý nghĩa thống kê cao

(sig < 5%). Điều này cho thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ nhân quả đối với biến phụ thuộc nangsuat.

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 51% cho biết mức độ biến thiên của biến phụ thuộc nangsuat được giải thích khá tốt bởi các biến độc lập trong mơ hình.

3.3.2 Đối với mơ hình xét theo hình thức sở hữu

Bảng 3.2: Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy xét theo hình thức sở hữu

Model Summary

Model R R Square

Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate 1 .738a .545 .536 .506438149152127 a. Predictors: (Constant), Dsohuu, quimo, trinhdo, cuongdovon

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 3.326 .020 163.203 .000 cuongdovon 1.349E-5 .000 .051 2.216 .027 quimo 38.821 5.599 .158 6.934 .000 trinhdo .137 .021 .137 6.391 .000 1 Dsohuu -.439 .039 -.237 -11.148 .000

a. Dependent Variable: LogNangsuat

Theo kết quả hồi quy nhận được trên đây, các biến độc lập cuongdovon, quimo, trinhdo đưa vào mơ hình đều phù hợp và có mức ý nghĩa thống kê cao

(sig < 5%). Điều này cho thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ nhân quả đối với biến phụ thuộc nangsuat.

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 53,6% cho biết mức độ biến thiên của biến phụ thuộc nangsuat được giải thích khá tốt bởi các biến độc lập trong mơ hình.

3.3.3 Đối với mơ hình xét theo lĩnh vực kinh doanh

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy xét theo lĩnh vực kinh doanh

Model Summary

Model R R Square

Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate 1 .715a .511 .505 .646493383503987 a. Predictors: (Constant), Dlinhvuc, quimo, trinhdo, cuongdovon

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 3.607 .022 162.388 .000 cuongdovon 1.601E-5 .000 .060 2.937 .003 quimo 33.374 5.014 .136 6.656 .000 trinhdo .068 .019 .068 3.536 .000 1 Dlinhvuc -.747 .029 -.488 -25.410 .000 a. Dependent Variable: LogNangsuat

Theo kết quả hồi quy nhận được trên đây, các biến độc lập cuongdovon, quimo, trinhdo đưa vào mơ hình đều phù hợp và có mức ý nghĩa thống kê cao

(sig < 5%). Điều này cho thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ nhân quả đối với biến phụ thuộc nangsuat.

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 50,5% cho biết mức độ biến thiên của biến phụ thuộc nangsuat được giải thích khá tốt bởi các biến độc lập trong mơ hình.

3.4 đánh giá kết quả hồi quy mơ hình

Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả kiểm định các mơ hình

Mơ hình chung Mơ hình xét theo sở hữu Mơ hình xét theo lĩnh vực Biến B Beta t Sig. B Beta t Sig. B Beta t Sig. (Constant) 3.233 168.764 .000 3.326 163.203 .000 3.607 162.388 .000 cuongdovon

1.260E-5 .047 2.007 .045 1.349E-5 .051 2.216 .027 1.601E-5 .060 2.937 .003

quimo 37.903 .154 6.569 .000 38.821 .158 6.934 .000 33.374 .136 6.656 .000 trinhdo .134 .134 6.077 .000 .137 .137 6.391 .000 .068 .068 3.536 .000 Dlinhvuc -.747 -.488 -25.410 .000 Dsohuu -.439 -.237 -11.148 .000 Số quan sát 1.982 1.982 1.982 R- bình phương hiệu chỉnh .510 .536 .505 3.4.1 Đánh giá chung

Ba biến độc lập cuongdovon, quimo, trinhdo đều có ý nghĩa thống kê cao (sig < 5%). Điều này cho thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ nhân quả đối với biến phụ thuộc nangsuat trên cả ba mơ hình.

Hệ số của biến cuongdovon trong mơ hình có mức ý nghĩa, điều đó cho thấy trong các doanh nghiệp nói chung, vốn cố định bình qn trên lao động đã có đóng góp cho gia tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, nếu so với các biến khác thì mức độ đóng góp của biến này đến năng suất lao động là khơng cao. Ngun nhân có thể là do những doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu, mặc dù đã đầu tư vốn lớn máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất, nhưng chưa sử dụng hết cơng suất của máy móc thiết bị. Ngồi ra, nếu xét dưới góc độ tiêu cực thì đối với các doanh nghiệp FDI, vấn đề du nhập công nghệ lạc hậu và hoạt động chuyển giá trong quá trình đầu tư đã được đề cập tại chương Hai một lần nữa lại có thể đặt ra thơng qua kết quả này.

Hệ số của biến quimo có tác động dương và có ý nghĩa thống kê ở tất cả các mơ hình. Đồng thời, trong ba biến độc lập, biến quimo là biến có tác động mạnh

tỏ các doanh nghiệp, nếu có doanh thu càng lớn thì mức độ đóng góp càng cao cho việc gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp.

Biến trinhdo có tác động dương và có ý nghĩa thống kê ở các mơ hình.

Điều này chứng tỏ lao động có kỹ năng và trình độ đã góp phần làm gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp nói chung.

3.4.2 Đánh giá về ảnh hưởng của hình thức sở hữu

Phương trình hồi quy của mơ hình xét theo sở hữu nói trên có dạng như sau:

nangsuat = 3,326 + 1,349E-5 cuongdovon + 38,821 quimo +

0,137 trinhdo – 0,439 Dsohuu (a)

Theo giả thuyết của đề tài, biến Dsohuu sẽ nhận giá trị 1 khi là doanh nghiệp FDI, do vậy phương trình (a) được viết lại như sau:

nangsuat = 3,326 + 1,349E-5 cuongdovon + 38,821 quimo +

0,137 trinhdo – 0,439 x (1)

 nangsuat = 2,887 + 1,349E-5 cuongdovon + 38,821 quimo +

0,137 trinhdo (b)

Tương tự, biến Dsohuu sẽ nhận giá trị 0 khi là doanh nghiệp trong nước,

phương trình (a) được viết lại như sau:

nangsuat = 3,326 + 1,349E-5 cuongdovon + 38,821 quimo +

0,137 trinhdo – 0,439 x (0)

 nangsuat = 3,326 + 1,349E-5 cuongdovon + 38,821 quimo +

0,137 trinhdo (b’)

So sánh, ta có giá trị của (b’) > (b). Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp trong nước đóng góp nhiều hơn cho gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết luận này cho thấy trong giai đoạn vừa qua hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Thành phố chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu nên đã đóng góp khơng nhiều cho gia tăng năng suất lao động các doanh nghiệp. Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của Smarzynska (2002) cho rằng các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất hướng vào thị trường nội địa có tác động tích

nước ngồi hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, cũng có thể do độ chính xác của mẫu nghiên cứu đã làm sai lệch kết quả hồi quy của mơ hình.

3.4.3 Đánh giá về ảnh hưởng của lĩnh vực kinh doanh

Phương trình hồi quy của mơ hình xét theo lĩnh vực kinh doanh có dạng như sau:

nangsuat = 3,607 + 1,601E-5 cuongdovon + 33,374 quimo +

0,068 trinhdo – 0,747 Dlinhvuc (c)

Theo giả thuyết nếu là lĩnh vực sản xuất, Dlinhvuc sẽ nhận giá trị 1, phương trình (c) được viết lại như sau:

nangsuat = 3,607 + 1,601E-5 cuongdovon + 33,374 quimo +

0,068 trinhdo – 0,747 x (1)

nangsuat = 2,86 + 1,601E-5 cuongdovon + 33,374 quimo +

0,068 trinhdo (d)

Tương tự, nếu là là lĩnh vực dịch vụ, Dlinhvuc sẽ nhận giá trị 0, phương trình (c) được viết lại như sau:

nangsuat = 3,607 + 1,601E-5 cuongdovon + 33,374 quimo +

0,068 trinhdo – 0,747 x (0)

nangsuat = 3,607 + 1,601E-5 cuongdovon + 33,374 quimo +

0,068 trinhdo (d’)

So sánh, ta có (d’) > (d). Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ đóng góp nhiều hơn lĩnh vực sản xuất cho gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết luận này có thể do trong giai đoạn vừa qua hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là gia công và lắp ráp sản phẩm, không đầu tư nhiều về công nghệ tiên tiến, trong khi ở lĩnh vực dịch vụ, nhất là các ngành như ngân hàng chẳng hạn, ngày càng trang bị phương tiện hiện đại phục vụ kinh doanh, tạo ra năng suất và hiệu quả cao cho nền kinh tế. Điều này cũng phù hợp với định hướng chung của chính quyền Thành phố về cơ

cao, đồng thời giảm dần các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nhiều năng lượng và gây ô nhiễm môi trường.

Kết luận chương III

Qua kết quả kiểm định hồi quy các mơ hình cho thấy tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê, thứ tự về mức độ tác động của các biến độc lập đến năng suất lao động là tương đối giống nhau giữa các mơ hình. Tuy nhiên, kết quả ước lượng cho thấy các biến đưa vào mơ hình giải thích cho năng suất lao động của doanh nghiệp ở một mức độ khá tốt do các giá trị R2 – hiệu chỉnh thu được trên mức trung bình.

Đóng góp của khu vực FDI cho gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh so với khu vực trong nước thời gian quan dường như không đáp ứng được những kỳ vọng của chính quyền các cấp.

Lĩnh vực dịch vụ đóng góp nhiều hơn lĩnh vực sản xuất cho gia tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh.

Mặt khác, sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI cịn có những tác động tiêu cực cho nền kinh tế mà một trong số đó có thể kể đến là việc du nhập công nghệ lạc hậu không những làm ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động nói chung mà gây tác hại đến mơi trường thiên nhiên. Hơn nữa, nếu như chính quyền các cấp khơng kịp thời có những biện pháp phù hợp, hoạt động chuyển giá sẽ ngày càng diễn biến phức tạp, tạo ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế, gây thất thu ngân sách nhà nước và làm giảm đi sự nghiêm minh của pháp luật.

Chương IV

THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ

4.1 Thảo luận về kết quả nghiên cứu

Đánh giá được tác động của FDI tới tăng trưởng sẽ là cơ sở cho việc xây dựng chính sách nhằm tối đa hóa những lợi ích mà FDI mang lại. Cho đến nay các kênh và cơ chế tác động của FDI tới tăng trưởng của thành phố Hồ Chí Minh hầu như vẫn chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Kết quả nghiên cứu trong đề tài này nhằm đóng góp, bổ sung cho sự thiếu hụt đó.

Dựa trên cơ sở lý thuyết được nêu tại Chương I, bằng phương pháp tiếp cận chuỗi thời gian, so sánh, phân tích, tổng hợp, Chương II đã cho thấy trong giai đoạn vừa qua, tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI tại TP. HCM đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Mặc dù vậy, diễn biến về thu hút và thực hiện FDI từ năm 1988 đến nay còn một số điểm đáng chú ý như sau:

Sự biến động thất thường của dịng vốn FDI chỉ ra chính sách đầu tư nước ngồi của Việt Nam tuy khơng kém hấp dẫn so với một số nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng hiệu lực và tính thực thi thấp có thể là một ngun nhân làm giảm dịng vốn FDI đăng ký và gây khó khăn cho việc giải ngân nguồn vốn này. Hơn nữa, vốn giải ngân chiếm tỷ trọng thấp so với vốn đăng ký có thể xuất phát từ nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư do tiềm lực yếu, do muốn “xí chỗ” hoặc có thể do ngun nhân khách quan từ khả năng hấp thụ nguồn vốn FDI của nền kinh tế, công tác bồi thường giải tỏa...

Quy mơ dự án nhỏ có thể là kết quả của chính sách phân cấp đăng ký đầu tư cho các địa phương, nhưng cũng có thể là do các nhà đầu tư chưa thật sự tin tưởng hoặc sợ phải đối mặt với rủi ro trong môi trường kinh doanh ln thay đổi. Dự án có quy mơ vốn nhỏ ngồi việc đóng góp ít vào tổng vốn đầu tư của nền kinh tế, cịn là một dấu hiệu khơng tốt nếu xét về góc độ chuyển giao cơng nghệ và phổ biến kiến thức.

Tại các nước đang phát triển, năng suất lao động của khu vực có vốn FDI thường ở mức cao, đồng thời được mong đợi sẽ lan toả ra các khu vực khác trong nền kinh tế. Vấn đề này đã được kiểm định thông qua các nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trong trường hợp của TP. HCM, khả năng tạo ra tác động lan tỏa tích cực theo kênh di chuyển lao động chắc chắn bị hạn chế do trên thực tế rất hiếm khi có sự di chuyển lao động (nhất là lao động có trình độ kỹ năng) từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nước.

Mặc dù ghi nhận đóng góp to lớn của FDI vào tăng trưởng kinh tế và tăng kim ngạch xuất khẩu, thực trạng hoạt động của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cho thấy các doanh nghiêp FDI tập trung vào các ngành sản xuất thay thế nhập khẩu và sử dụng nguyên liệu nhập khẩu là chính. Nghiên cứu cho rằng chính sách này đang cản trở quá trình tạo ra tác động lan tỏa và do vậy giảm tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế.

Sử dụng cơ sở lý thuyết được trình bày tại chương I, chương III tiến hành các phân tích định lượng về tác động gián tiếp của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở tầm vi mô nhằm đánh giá tác động của FDI tới năng suất lao động của các doanh nghiệp nói chung. Kết quả ở Chương III cho phép khẳng định đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đóng góp tích cực vào năng suất của các doanh nghiệp tại TP. HCM. Kết luận này cũng phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu gần đây cho nhiều nước đang phát triển trên thế giới. Đồng thời, các kết luận rút ra từ chương III nhìn chung thống nhất với những phân tích, nhận định tại chương II.

4.2 Kiến nghị giải pháp thu hút FDI cho phát triển bền vững kinh tế TP.

HCM

Từ kết quả nghiên cứu, vấn đề đầu tiên mà chính quyền Thành phố cần phải quan tâm là xây dựng cho được chiến lược riêng về FDI của địa phương nhằm gia tăng hiệu quả trong thu hút và sử dụng FDI trong tương lai. Qua đó, chủ động trong cơng tác mời gọi đầu tư để tìm kiếm, lựa chọn các đối tác có đủ năng lực về tài chính, có uy tín và có kinh nghiệm trên từng lĩnh vực đầu tư, thay vì thụ động

dựng nhà máy cơng nghệ cao thứ chín của mình tại Khu Công nghệ cao TP. HCM với số vốn một tỷ USD đã gây ra một hiệu ứng tích cực đối với môi trường đầu tư của Thành phố. Với uy tín của mình, Intel sẽ như một đầu tàu kéo theo các Tập đoàn tên tuổi khác trên thế giới tham gia đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai. Mặt khác, đây cũng chính là “mũi nhọn” về công nghệ cao, tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố.

Từ bài học cụ thể của Intel và kết quả phân tích, đánh giá về thực trạng của quá trình thu hút và sử dụng FDI thời gian qua tại TP. HCM, tác giả kiến nghị một số giải pháp cụ thể như sau:

4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI

4.2.1.1 Giải pháp về chính sách thu hút và xúc tiến đầu tư

- Tiếp tục rà sốt pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi và kiến nghị sửa đổi các nội dung không đồng bộ, bổ sung các nội dung còn thiếu, thay đổi những quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh.

- Ban hành các quy định về ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)