Kết luận chương 2 và vấn đề đặt ra cần giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và dự báo tỷ giá thực hiệu lực (REER) nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá đối với hàng nông sản xuất tại lâm đồng (Trang 70 - 72)

Kể từ đầu năm 2005 cho đến cuối năm 2006, tỷ giá giao dịch giữa VND và các loại ngoạt tệ khác trên thị trường cĩ thể thấy khơng cĩ biến động lớn. Đến cuối năm 2006, VND đã giảm giá so với USD là 1,47%. Mặc cho trị giá các đồng ngoại tệ mạnh mà nhất là đơ la Mỹ ln dao động thất thường và cĩ khuynh hướng giảm giá so với các ngoại tệ khác như EUR chẳng hạn, thì trị giá đồng Việt Nam vẫn cứ thay đổi khơng theo quy luật là phải giảm giá theo đơ la Mỹ. Để biết được giá trị thực hiện nay của VND, ta cĩ thể dùng 2 loại tỷ giá thực để đánh giá, đĩ là tỷ giá thực song phương và tỷ giá thực hiệu lực (đa phương).

Khơng thể phủ nhận tính khoa học của tỷ giá thực song phương, tuy nhiên để thấy rõ hơn tác động của quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước đối tác khác, ta sử dụng tỷ giá thực hiệu lực làm cơ sở cho việc định giá trị thực của VND và từ đĩ làm cơ sở cho việc dự báo tỷ giá kỳ vọng trong thời gian tới.

Kết quả phân tích của 2 loại tỷ giá dùng làm cơ sở định giá đồng tiền này mặc dù khơng giống nhau hồn tồn, nhưng đều cĩ chung một quan điểm đĩ là giá trị thực của VND hiện nay là cịn tương đối cao so với USD và cần thiết phải phá giá trong thời gian tới để điều tiết cán cân thương mại. Kết quả này cũng cho thấy sự tác động khơng nhỏ của Chính phủ nĩi chung và của Ngân hàng nhà nước nĩi riêng đến tỷ giá giao dịch trên thị trường hay nĩi cách khác là cơ chế quản lý tỷ giá hiện nay của Việt Nam hiện nay cịn quá cứng nhắc với một khung biên độ dao động được định ra khá thấp. Và biện pháp thích hợp nào để từng bước thúc đẩy VND trở thành đồng tiền cĩ thể tự do chuyển đổi so với các ngoại tệ khác theo đúng giá trị thực của nĩ vẫn là vấn đề cần phải làm rõ.

Trong tổng giá trị hàng xuất khẩu tại Lâm Đồng thì nơng sản chiếm tỷ trọng đến 65%, là nguồn thu ngoại chính của tỉnh nhưng thị trường xuất khẩu lớn nhất của mặt hàng này là Nhật Bản và Đức. Trong khi tỷ giá REER được dùng cơ sở để định ra tỷ giá VND/USD trên thị trường, thì VND/JPY và VND/EUR hầu như khơng cĩ mối liên hệ với REER. Điều đĩ đồng nghĩa với việc doanh số thu được của nhà xuất khẩu tại Lâm Đồng cĩ nhiều khả năng sẽ gặp rủi so khi tỷ giá thay đổi. Sử dụng dịch vụ option để hạn chế rủi ro tỷ giá là các phịng tránh khá hữu hiệu, nhưng sử dụng trong trường hợp nào và cơng việc chuẩn bị ra sao là một trong những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết.

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ TỶ GIÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ TRIỂN KHAI DỊCH VỤ OPTION ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

HÀNG NƠNG SẢN TẠI LÂM ĐỒNG 3.1. Biện pháp quản lý tỷ giá trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và dự báo tỷ giá thực hiệu lực (REER) nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá đối với hàng nông sản xuất tại lâm đồng (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)