F.solani và F moniliforme phân lập

Một phần của tài liệu Bệnh Do Nấm Và Vi Khuẩn Trên Động Vật Thuỷ Sản (Trang 49 - 50)

được từ tôm he Nhật Bản phát triển tốt ở nhiệt độ 25-300C.

- Fusarium spp phát triển trong điều kiện ao nuôi hay lồng nuôi có sự ô nhiễm hữu cơ.

- Tác nhân hay xâm nhập vào thời kỳ

giáp xác nuôi lột xác

> Ở Việt Nam: Từ tôm sú, cua biển và tôm hùm bị đen mang chúng ta đã phân lập được một số loài của Fusarrium

Bnh nm giáp xác trưởng thành

Phương pháp chn đoán

• Dựa vào dấu hiệu bệnh lý như đã mô tả ở trên để chẩn đoán.

• Cần quan sát mẫu mô ép tươi bằng kính hiển vi quang học để

phát hiện các khuẩn ty và

Microconidia và Macroconidia đặc thù của nấm Fusarium.

• Có thể phân lập bệnh phẩm trên môi trường Sabouraud Dextrose Agar (SDA) hay PDA (Potato Dextrosse Agar), khuẩn lạc của nấm thường tiết sắc tố vàng cam hay vàng nâu vào môi trường nuôi cấy và sau vài ngày, bắt đầu hình thành các bào tử đính hình

thuyền đặc thu.

Phương pháp phòng trbnh:

- Hatai, 1974 đã thử nghiệm 40 loại hóa dược khác nhau trong điều kiện thí nghiệm và đã tìm ra một số có hiệu quả tiêu diệt Fusarium, nhưng áp dụng vào thực tế lại ít có hiệu quả. - Lightner, 1979 cũng đã thử 21 loại hóa dược để chống lại nấm trong thí nghiệm và đã xác định được 1 số hợp chất có hiệu quả diệt Fusarium, nhưng vẫn chưa được ứng dụng vào thực tế. - Yu, 1989; Hong, 1988, dùng chất Mycostatin có thể làm giảm tỷ lệ chết ở các giai đoạn sớm, ngoài ra cần loại bỏ các con bị bệnh ra khỏi quần đàn cũng là giải pháp cần thực hiện

Một phần của tài liệu Bệnh Do Nấm Và Vi Khuẩn Trên Động Vật Thuỷ Sản (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)