Xây dựng cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Fortran 90: Phần 2 (Trang 108 - 109)

D I= ET(AA,N) X(I) = I/

− Điều kiện ban đầu là:

9.4.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu

Có rất nhiều phần mềm chuyên dụng về cơ sở dữ liệu hiện đang đ−ợc l−u hành. Mỗi một cơ sở dữ liệu đều có một kiểu cấu trúc dữ liệu riêng, nói chung khơng giống nhau. Và do đó, trong nhiều tr−ờng hợp ta không thể truy cập đ−ợc các cơ sở dữ liệu này bằng Fortran. Bởi vậy ta cần phải xây dựng cơ sở dữ liệu cho riêng mình. Trong mục này ta sẽ tìm hiểu cách xây dựng một cơ sở dữ liệu bằng ngôn ngữ Fortran.

Việc xây dựng một cơ sở dữ liệu có thể bao gồm các nhiệm vụ sau:

1) Tạo một cấu trúc dữ liệu. Tùy thuộc vào từng mục đích cụ thể cũng nh− yêu cầu l−u trữ, khai thác thông tin, cấu trúc dữ liệu cần phải bảo đảm các nguyên tắc: rõ ràng, đầy đủ, dễ truy cập và chiếm ít khơng gian bộ nhớ nhất (cả bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài). Thực chất đây là giai đoạn thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu.

2) Xây dựng ch−ơng trình quản trị, khai thác dữ liệu. Đây là một bộ ch−ơng trình cho phép thực hiện các chức năng tạo mới, cập nhật, bổ sung, sửa chữa, hiển thị và kết xuất thông tin từ cơ sở dữ liệu. Trong nhiều tr−ờng hợp bộ ch−ơng trình này cịn có thể có các chức năng tính tốn, xử lý dữ liệu. Để có đ−ợc một bộ ch−ơng trình hồn thiện, ta cần phải tiến hành việc phân tích, thiết kế ch−ơng trình một cách kỹ l−ỡng, tỷ mỷ, và có thể cần có cả những thuật tốn tối −u.

3) Tổ chức l−u trữ dữ liệu. Nếu khối l−ợng dữ liệu lớn, vấn đề tổ chức l−u trữ là rất quan trọng, vì nó liên quan đến sự an tồn, khả năng bảo mật (nếu cần), tính thuận tiện trong truy cập, khai thác,... Có lẽ đây là vấn đề mà ng−ời xây dựng cơ sở dữ liệu cần phải l−ờng đ−ợc tr−ớc khi bắt tay vào thiết kế, xây dựng.

ở đây ta sẽ chỉ để cập đến một số khía cạnh rất nhỏ liên quan đến nhiệm vụ thứ hai. Hơn nữa, ta cũng sẽ chỉ kết hợp kiểu dữ liệu có cấu trúc TYPE với các file truy cập trực tiếp và xây dựng một ch−ơng trình minh họa những nguyên tắc cơ bản khi thiết lập, hiển thị và cập nhật cơ sở dữ liệu.

Giả sử ta muốn thiết lập một cơ sở dữ liệu về sinh viên, trong đó thơng tin đầy đủ của mỗi sinh viên đ−ợc mô tả bằng một bản ghi. Để đơn giản, ta giả thiết thông tin về mỗi sinh viên chỉ bao gồm họ tên và một số nguyên chỉ điểm thi nào đó. Trên thực tế, thông tin mô tả đầy đủ về một sinh viên khá phức tạp, ví dụ điểm có thể đ−ợc mô tả bởi một mảng hoặc một cấu trúc nh− đã thấy ở ch−ơng tr−ớc, nh−ng vì mục đích của ta chỉ tập trung vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu, nên nếu đ−a vào quá nhiều thơng tin sẽ làm phức tạp ch−ơng trình một cách khơng cần thiết. Bạn đọc có thể tự phát triển nó cho riêng mình.

Giả sử cấu trúc dữ liệu của một bản ghi trong cơ sở dữ liệu đ−ợc khai báo bởi:

TYPE MauHSSV

CHARACTER (NameLen) Name INTEGER Mark

END TYPE MauHSSV

Ta cần phải tạo ra một số ch−ơng trình con để đọc và ghi các biến của cấu trúc này đối với file truy cập trực tiếp. Muốn vậy, tr−ớc hết ta phác thảo một “khung” ch−ơng

trình bao gồm ch−ơng trình chính và các ch−ơng trình con có thể có. Nội dung chi tiết của ch−ơng trình sẽ đ−ợc viết dần dần. Ngồi ra, để tiện trình bày, các ch−ơng trình con đều đ−ợc khai báo nh− là những ch−ơng trình con trong, và file chỉ đ−ợc mở một lần ngay đầu ch−ơng trình chính và sẽ đ−ợc đóng lại tr−ớc khi kết thúc ch−ơng trình. Trong thực tế, các ch−ơng trình con nên đ−ợc tổ chức thành modul với một số khai báo biến toàn cục, nh− định nghĩa kiểu dữ liệu (TYPE), tên file,… Trong tr−ờng hợp đó, mỗi ch−ơng trình con khi thao tác với file có thể mở và đóng file ngay trong đó. Có thể phác họa ch−ơng trình nh− sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Fortran 90: Phần 2 (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)