Qui tắc kiểu ẩn

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Fortran 90: Phần 1 (Trang 27 - 29)

Ch−ơng 1 Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN

1.7 Qui tắc kiểu ẩn

Các phiên bản tr−ớc của Fortran có một qui tắc đặt tên ngầm định đ−ợc gọi là qui tắc kiểu ẩn (implicit type rule). Theo qui tắc này, các biến bắt đầu bằng các chữ cái I,

29

J, K, L, M, N đ−ợc tự động hiểu là biến có kiểu số nguyên (INTEGER), còn các biến bắt

đầu bằng những chữ cái khác, nếu không đ−ợc khai báo rõ ràng, sẽ đ−ợc hiểu là biến thực (REAL). Để bảo đảm tính t−ơng thích của các ch−ơng trình viết với các phiên bản tr−ớc, qui tắc này vẫn đ−ợc áp dụng ngầm định trong Fortran 90.

Tuy nhiên, trong một số tình huống, qui tắc kiểu ẩn có thể dẫn đến lỗi ch−ơng trình trầm trọng do những sơ suất đáng tiếc khi đặt tên biến. Giá trị thực có thể đ−ợc gán một cách không cố ý cho biến nguyên, làm cho phần thập phân sau dấu chấm thập phân bị chặt cụt. Ví dụ, nếu khơng khai báo kiểu REAL cho biến LaiSuat thì câu lệnh

LaiSuat = 0.12

trong ch−ơng trình sẽ gán giá trị 0 cho biến LaiSuat, vì nó đ−ợc ngầm hiểu là biến ngun.

Để đề phòng những lỗi nh− vậy, ngay từ đầu ch−ơng trình ta nên đ−a vào câu lệnh sau

IMPLICIT NONE

Câu lệnh này sẽ xố bỏ thuộc tính qui tắc kiểu ẩn, do đó tất cả các biến sử dụng trong ch−ơng trình bắt buộc phải đ−ợc khai báo. Đó là cách lập trình tốt, vì có khai báo ta mới buộc phải để tâm đến biến và ý nghĩa của nó.

Sau đây ta sẽ xét một ví dụ về giải bài toán chuyển động trong tr−ờng trọng lực. Nếu một hòn đá đ−ợc tung lên thẳng đứng với tốc độ ban đầu u, quãng đ−ờng dịch chuyển thẳng đứng s của nó sau thời gian t đ−ợc cho bởi cơng thức

2 gt ut ) t ( s 2 − = , trong đó g là gia tốc trọng tr−ờng. Bỏ qua lực cản của khơng khí, hãy tính giá trị của s, khi cho các giá trị của u và t.

Để lập ch−ơng trình giải bài tốn này ta có thể hình dung lơgic chuẩn bị ch−ơng trình nh− sau:

1) Nhập các giá trị g, u và t vào máy tính 2) Tính giá trị của s theo cơng thức đã cho 3) In giá trị của s

4) Kết thúc

Nhìn dàn bài này có thể một số ng−ời cho là nó q tầm th−ờng, thậm chí họ cho rằng nó lãng phí thời gian viết ra. Và do đó, ta sẽ khơng lấy làm ngạc nhiên tại sao một số ng−ời trong đó, nhất là những ng−ời mới bắt đầu lập trình, lại thích làm trực tiếp trên máy tính, và lập trình b−ớc 2 tr−ớc b−ớc 1, để rồi lúng túng tr−ớc kết quả nhận đ−ợc. Thực tế điều này rất quan trọng, vì nó tạo cho ta thói quen phân tích bài tốn một cách kỹ l−ỡng, thiết kế ch−ơng trình có tính lơgic, và chọn tên biến, kiểu biến để khai báo một cách phù hợp nhất.

Dựa theo các b−ớc trên đây ta có thể viết ch−ơng trình nh− sau:

Ví dụ 1.4: Chuyển động trong tr−ờng trọng lực

PROGRAM ChuyenDongThangDung

! Chuyen dong thang dung duoi truong luc trong IMPLICIT NONE ! Xóa bỏ qui tắc kiểu ẩn

REAL, PARAMETER :: G = 9.8 ! Gia tốc trọng tr−ờng REAL S ! Quãng đ−ờng (m)

REAL T ! Thời gian

REAL U ! Tốc độ ban đầu (m/s) PRINT*, ' Thoi gian Quang duong'

PRINT* U = 60 T = 6

S = U * T - G / 2 * T ** 2 PRINT*, T, S

END PROGRAM ChuyenDongThangDung

Tr−ớc hết, khai báo G là hằng, vì giá trị của nó đ−ợc xác định khơng thay đổi trong ch−ơng trình và nhận giá trị bằng 9.8. Vì trong ch−ơng trình có sử dụng câu lệnh

IMPLICIT NONE do đó ta phải khai báo tất cả các biến. Bạn đọc có thể kiểm chứng tác

dụng của câu lệnh này bằng cách thử bỏ qua một câu lệnh khai báo biến nào đó (thêm dấu chấm than vào đầu dịng lệnh) và chạy lại ch−ơng trình để xem Fortran phản ứng nh− thế nào.

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Fortran 90: Phần 1 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)