KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sle có tăng áp động mạch phổi điều trị tại trung tâm dư-mdls, bệnh viên bạch mai (Trang 29 - 42)

tăng ỏp động mạch phổi

3.1.1.Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiờn cứu

Biểu đồ 3.1. Phõn bố theo nhúm tuổi của đối tượng nghiờn cứu

Nhận xột:

Theo biểu đồ 3.1 ta thấy tuổi càng trẻ tỉ lệ mắc bệnh càng tăng. Nhúm tuổi mắc bệnh chủ yếu là 21-40 tuổi, chiếm 53,4 %. Độ tuổi ớt gặp nhất là 51- 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 3,3%.

Tuổi trung bỡnh của đối tượng nghiờn cứu là 33,5 ±12,9 trong đú bệnh nhõn lớn tuổi nhất là 74 tuổi, bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 15 tuổi.

3.1.2.Đặc điểm về giới tớnh của đối tượng nghiờn cứu

Biểu đồ 3.2.Phõn bố theo giới tớnh của đối tượng nghiờn cứu

Nhận xột :

Số bệnh nhõn nữ trong diện nghiờn cứu chiếm tỷ lệ rất cao, tỷ lệ nữ : nam ở nhúm tăng ALĐMP là 14:1

3.1.3.Đặc điểm về số ngày nằm viờn trung bỡnh của đối tượng nghiờn cứu Bảng 3.1.Số ngày nằm viện trung bỡnh của đối tượng nghiờn cứu

Số ngày trung bỡnh Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP

X ± SD 17,27 ± 8,92 14,52 ± 7,8

Nhận xột:

Nhúm tăng ALĐMP cú số ngày nằm viện điều trị trung bỡnh dài hơn nhúm khụng tăng ALĐMP. Sự chờnh lệch giữa số ngày nằm viện trung bỡnh của hai nhúm là 2,75 ngày.

3.1.4.Đặc điểm về số năm mắc bệnh của đối tượng nghiờn cứu

Biểu đồ 3.3. Phõn bố số năm mắc bệnh của đối tượng nghiờn cứu

Nhận xột:

Khi so sỏnh hai nhúm tăng ỏp động mạch phổi và nhúm chứng, chỳng tụi thấy thời gian mắc bệnh từ 1-5 năm gặp chủ yếu ở cả hai nhúm (50% ở nhúm tăng ỏp động mạch phổi và 63,3% ở nhúm chứng).

Thời gian mắc bệnh <1 năm (26,6%) hoặc >5 năm (23,3%) gần tương đương nhau giữa nhúm hai nhúm. Tuy nhiờn nhúm chứng ớt gặp bệnh nhõn mắc bệnh >5 năm (13,3%).

3.1.5.Đặc điểm về lý do vào viện của đối tượng nghiờn cứu Bảng 3.2.Lý do vào viện của đối tượng nghiờn cứu

Lý do Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p

n % n % Khú thở 14 46,7 4 13,3 0,006 Sốt 3 10 4 33,3 0,081 Ban đỏ 2 6,7 5 16,7 0,034 Đau khớp 1 3,3 4 13,3 0,003 Đau đầu 2 6,7 1 3,3 0,003 Phự 4 13,3 4 13,3 1 Lý do khỏc 4 13,3 2 6,7 0,671 Nhận xột:

Ở nhúm tăng ALĐMP, gần một nửa số bệnh nhõn phải nhập viờn là vỡ khú thở (46,7%), trong khi đú ở nhúm khụng tăng ALĐMP, tỷ lệ này là 13,3%, sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ với p=0,006

Cũn ở nhúm khụng tăng ALĐMP, lý do nhiều nhất khiến bệnh nhõn nhập viện là sốt (33,3%), sau đú là cỏc lý do nổi ban đỏ (16,7%), đau khớp (13,3%), phự (13,3%)

3.1.6. Đặc điểm triệu chứng lõm sàng của đối tượng nghiờn cứu Bảng 3.3.Cỏc triệu chứng lõm sàng của đối tượng nghiờn cứu

Triệu chứng Tăng ALĐMP

Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p n % n % Tràn dich màng tim 72 73,3 12 40 0,009 Tràn dịch màng phổi 6 20 2 6,7 0,129 Ban nhạy cảm AS 2 6,7 5 16,7 0,209 Rối loạn tõm thần 3 10 4 13,3 0,688 Ban cỏnh bướm 6 20 13 43,3 0,793 Loột miệng 4 13,3 4 13,3 1 Viờm khớp 1 3,3 1 3,3 1 Nhận xột :

Ở nhúm tăng ALĐMP, tỷ lệ bệnh nhõn cú viờm tràn dịch màng tim rất cao (73,3%), tỷ lệ này ở nhúm khụng tăng ALĐMP là 40%, sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ với p=0,009.

Tỷ lệ thường gặp cỏc triệu chứng khỏc: ban đỏ cỏnh bướm, nhạy cảm ỏnh sỏng, loột miệng, viờm khớp, rối loan tõm thần…cú sự khỏc biờt nhỏ giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu, tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng mang ý nghĩa thống kờ (p>0,05).

3.1.7.Đặc điểm tổn thương huyết học của đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.4. Đặc điểm tổn thương huyết học của đối tượng nghiờn cứu

Chỉ số Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p SL hồng cầu trung bỡnh 3,54±0,19 3,86±0,13 0,156 Hematocrit trung bỡnh 0,309±0,015 0,341±0,01 0,049 Huyết sắc tố trung bỡnh 99,88±4,93 112,93±4,03 0,045

SL tiểu cầu trung bỡnh 190,17±18,62 229,37±26,34 0,230

SL bạch cầu trung bỡnh 12,01±4,22 8,38±1,08 0,408

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số lượng hematocrit trung bỡnh ở nhúm tăng ỏp động mạch phổi thấp hơn so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p=0,049. Tương tự, huyết sắc tố trung bỡnh hồng cầu ở nhúm tăng ALĐMP thấp hơn so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ cũng thấp hơn ở nhúm cú tăng ỏp động mạch phổi so với nhúm chứng (99,88 ±4,93; 112,93±4,03; 0,045).

Chỳng tụi khụng quan sỏt thấy sự khỏc nhau giữa số lượng hồng cầu trung bỡnh, tiểu cầu và bạch cầu giữa hai nhúm.

3.1.8.Đặc điểm tổn thương thận của đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương thận của đối tượng nghiờn cứu

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng

ALĐMP Giỏ trị p n % n % Viờm cầu thận cấp 5 16,7 3 10 0,706 Hội chứng thận hư 7 23,3 4 13,3 0,506 Suy thận Độ 1 9 30 5 16,7 0,36 Độ 2 6 20 3 10 0,402 Nhận xột:

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, khụng cú sự khỏc biệt về cỏc tổn thương thận giữa hai nhúm cú và khụng tăng ALĐMP

Ở cả hai nhúm đối tượng nghiờn cứu, chỳng tụi chỉ gặp cỏc bệnh nhõn suy thận độ 1, độ 2, khụng gặp trường hợp nào cú suy thận từ độ 3 trở lờn.

3.1.9. Đặc điểm tổn thương miễn dịch của đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.6.Đặc điểm tổn thương miễn dịch của đối tượng nghiờn cứu Khỏng thể Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Gớa trị p

n % n % ANA(+) 28 93,3 23 76,7 0,145 Ds-DNA(+) 25 83,3 22 73,3 0,532 AP(+) 11 36,7 3 10 0,03 Nhận xột: Khụng cú sự khỏc biệt về tỉ lệ khỏng thể khỏng nhõn và khỏng thể ds- ADN ở hai nhúm cú và khụng cú tăng ỏp động mạch phổi. Tuy nhiờn cú 36,7% bệnh nhõn SLE kốm theo tăng ỏp động mạch phổi cú khỏng thể khỏng phospholipid dương tớnh, tỉ lệ này chỉ gặp ở 10% bệnh nhõn SLE khụng kốm với tăng ỏp động mạch phổi. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,03.

3.1.10.Phõn loại mức độ tăng ALĐMP

Biểu đồ 3.4. Phõn loại mức độ tăng ỏp lực động mạch phổi

Nhận xột :

Phần lớn bệnh nhõn tăng ALĐMP trong nhúm đối tượng nghiờn cứu là tăng ở mức độ nhẹ (40%). Số cũn lại 36,7 % là tăng ALĐMP mức độ vừa và 23,3% tăng ALĐMP mức độ nặng

3.1.11.Đặc điểm về cỏc nhúm thuốc điều trị

Bảng 3.7.Cỏc nhúm thuốc điều trị cho đối tượng nghiờn cứu

Thuốc Tăng ALĐMP Tăng ALĐMP giỏ trị p

n % n % Chống sốt rột 25 83,3 22 73,3 0,347 ức chế miễn dịch 4 13,3 0 0 0,112 Corticoid 29 96,7 28 93,3 1 Thở oxy(l/p) 13 43,3 3 10 0,007 Chống đụng 14 46,7 3 10 0,03 Gión mạch 11 36,1 2 6,7 0,01 Lợi tiểu 15 50 7 23,3 0,032 Chống suy tim 5 16,7 1 3,3 0,195 Nhận xột:

Cỏc bệnh nhõn ở cả hai nhúm đối tượng nghiờn cứu đều được sử dụng cỏc thuốc điều trị điển hỡnh của SLE : corticoid, chống sốt rột tổng hợp và cú 4 bệnh nhõn ở nhúm tăng ALĐMP (13,3%) được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch.

Cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ giữa tỷ lệ bệnh nhõn được điều trị bằng thuốc lợi tiểu, gión mạch, chống đụng, thở oxy giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu.

Tỷ lệ bệnh nhõn được điều trị thuốc chống suy tim của nhúm tăng ALĐMP cao hơn nhúm khụng tăng ALĐMP nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ.

3.2.Mối liờn quan giữa tăng ALĐMP và tổn thương tim mạch

3.2.1.Triệu chứng cơ năng của tăng ALĐMP

Nhận xột:

Bảng 3.8 cho thấy cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu về tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng ho khan ( p=0,02), khú thở (p=0,03), tức ngực (p=0,015). Đõy là cỏc triệu chứng ở hệ tim mạch, là biểu hiện ban đầu mang tớnh chủ quan của cỏc bệnh nhõn lupus cú tăng ALĐMP.

3.2.2. Triệu chứng thực thể của tăng ALĐMP

Bảng 3.9.Cỏc triệu chứng thực thể của tăng ALĐMP

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p n % N % Nhịp tim nhanh 20 66,7 9 30 0,004 Tăng huyết ỏp 8 26,7 2 6,7 0.056 Tớm mụi 7 23,3 2 6,7 0,145 Phự chõn 10 33,3 2 6,7 0,021 Gan to 7 23,3 3 10 0,229 Hội chứng Raynaud 8 26,7 2 6,7 0,08 Nhận xột:

Tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng nhịp tim nhanh (p= 0,004), phự chõn (p= 0,021), cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu.

Tỷ lệ bệnh nhõn bị tăng huyết ỏp, tớm mụi, gan to, hội chứng Raynaud ở nhúm tăng ALĐMP cao hơn nhúm khụng tăng ALĐMP nhưng sự khỏc biệt này khụng mang ý nghĩa thống kờ

3.2.3.Mối liờn quan giữa mức độ tăng ALĐMP và một số triệu chứng Bảng 3.10. Mối liờn quan giữa mức độ tăng ALĐMP và một số triệu chứng

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị P

n % n %

Ho khan 13 43,3 5 16,7 0,02

Khú thở 17 56,7 6 20 0,03

Triệu chứng Tăng ỏp động mạch phổi Nhẹ (%) Vừa (%) Nặng(%) Khú thở 50,0 63,6 57,1 Tức ngực 41,7 27,3 71,4 Ho khan 33,3 45,5 57,1 Phự chõn 25,0 36,4 42,9 Hội chứng Raynaud 25,0 27,3 28,8 Gan to 16,7 18,2 42,9 Nhận xột:

Nhúm tăng ALĐMP nặng cú tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng tức ngực (71,4 %), ho khan (57,1%), gan to (42,9 %), phự chõn (42,9%), hội chứng Raynaud (28,8%), cao hơn cỏc nhúm tăng ALĐMP nhẹ và vừa.

Nhúm tăng ALĐMP vừa cú tỷ lệ khú thở (63,6%) cao hơn hai nhúm cũn lại

Nhúm tăng ALĐMP nhẹ cú tỷ lệ gặp cỏc triệu chứng ớt nhất trong 3 nhúm.

3.2.4.Thay đổi cỏc chỉ số trờn siờu õm Doppler tim

Bảng 3.11.Thay đổi cỏc chỉ số trờn siờu õm Doppler tim

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP

Giỏ trị p

n % n %

EF trung bỡnh(%) 63,7± 12,9 81,2± 10,2 0,134

Tổn thương van tim

kốm theo 20 66,7 10 33,3 0,01

Tràn dịch màng tim 22 73,3 12 40 0,009

Bảng 3.11 cho thấy trờn kết quả siờu õm Doppler tim, nhúm tăng ALĐMP cú tỷ lệ tổn thương van tim kốm theo (p=0,01), tràn dịch màng tim (p=0,009) cao hơn hẳn nhúm khụng tăng ALĐMP.

Chức năng tõm thu thất trỏi (EF %) trung bỡnh của nhúm tăng ALĐMP thấp hơn nhúm khụng tăng ALĐMP nhưng sự khỏc biệt này khụng mang ý nghĩa thống kờ.

3.2.5.Thay đổi cỏc chỉ số trờn XQ tim phổi

Bảng 3.12.Thay đổi cỏc chỉ số trờn XQ tim phổi

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p

n % n %

Thõn ĐMP gión 10 33,3 2 6,7 0,021

Cung thất phải gión 10 33,3 1 3,3 0,006

Cung nhĩ trỏi gión 7 23,3 0 0 0,011

Nhận xột:

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu về tỷ lệ xuất hiện cỏc hỡnh ảnh tổn thương tim mạch trờn phim XQ tim phổi: thõn động mạch phổi gión (p=0,021), cung thất phải gión (p=0,006), cung nhĩ trỏi gión (p=0,011).

3.2.6.Thay đổi cỏc chỉ số trờn điờn tõm đồ

Bảng 3.13.Thay đổi cỏc chỉ số trờn điện tõm đồ

Triệu chứng Tăng ALĐMP Khụng tăng ALĐMP Giỏ trị p

n % n %

Trục phải 10 33,3 1 3,3 0,021

Dày thất phải 9 30 1 3,3 0,012

Dày thất trỏi 6 20 2 6,7 0,254

Bảng 3.13 cho thấy lệ bệnh nhõn cú trục điện tim là trục phải và cú hỡnh ảnh dày thất phải trờn điện tõm đồ ỏ nhúm tăng ALĐMP cao hơn nhúm khụng tăng ALĐMP và sự khỏc biệt này mang ý nghĩa thống kờ

Khụng quan sỏt thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ dày thất trỏi giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu

BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sle có tăng áp động mạch phổi điều trị tại trung tâm dư-mdls, bệnh viên bạch mai (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w