Một số tỏc dụng phụ của phỏc đồ Paclitaxel Carboplatin

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iiib – iv bằng phác đồ paclitaxel – carboplatin tại hải phòng (Trang 61 - 67)

- Hiện tại mọi sinh hoạt của ông( bà) là

3.2.4.Một số tỏc dụng phụ của phỏc đồ Paclitaxel Carboplatin

3.2.4.1. Tỏc dụng phụ trờn hệ tạo huyết

Tỏc dụng phụ trờn hệ tạo huyết Độ độc tớnh (n = 67) 0 1 2 3 4 n % n % n % n % n % Giảm bạch cầu 62 92,5 4 6 0 0 1 1,5 0 0 Giảm bạch cầu hạt 62 92,5 1 1,5 3 4,5 1 1,5 0 0 Giảm huyết sắc tố 35 52,2 28 41,8 4 6,0 0 0 0 0

Giảm tiểu cầu 67 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Nhận xột :

Độc tớnh trờn hệ tạo huyết chủ yếu ở mức độ một, giảm huyết sắc tố chiếm tỉ lệ cao nhất nhưng chỉ gặp độ 1 và độ 2.

Giảm bạch cầu và bạch cầu hạt chỉ gặp 7,5%, trong đú cú 1 trường hợp giảm bạch cầu độ 3 (1,5%)

Khụng nghi nhận trường hợp nào cú giảm tiểu cầu

3.2.4.2 Một số tỏc dụng phụ ngoài hệ tạo huyết

Bảng 3.20. Một số tỏc dụng phụ ngoài hệ tạo huyết

Tỏc dụng phụ ngoài hệ tạo huyết Độ độc tớnh (n = 67) 0 1 2 3 4 n % n % n % n % n % Tăng SGOT, SGPT 56 83,6 11 16,4 0 0 0 0 0 0

Tăng Creatinin mỏu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tăng ure 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Dị ứng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Nụn, buồn nụn 58 86,6 9 13,4 0 0 0 0 0 0

Ỉa chảy 65 97 0 0 2 3 0 0 0 0

Nhận xột:

Tăng SGOT, SGPT cú 11 bệnh nhõn (16,4%) và chỉ tăng ở độ 1, khụng ảnh hưởng tới liệu trỡnh điều trị.

Khụng trường hợp nào cú tăng ure và creatinin mỏu

13,4% bệnh nhõn cú buồn nụn và nụn nhưng cũng chỉ là độ 1.

Cỏc tỏc dụng phụ khỏc như tờ bỡ (12,4%), đau khớp (14,9%) cũng chỉ gặp ở mức độ nhẹ.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung bệnh nhõn

4.1.1. Tuổi

Trong hầu hết cỏc nghiờn cứu về ung thư, tuổi luụn là yếu tố quan trọng được nhắc đến, nú phản ỏnh quỏ trỡnh tớch luỹ thời gian tiếp xỳc với cỏc tỏc nhõn gõy ung thư, đặc biệt trong ung thư biểu mụ. Trong cỏc nghiờn cứu về ung thư phổi tỉ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi và thường gặp là sau 40 tuổi [2], [4], [5], [8].

Theo Gatzemeier (2000) tần số mắc UTP tăng theo lứa tuổi và thường tăng một cỏch đều đặn hoặc đụi khi tăng đột biến ở cỏc nước cụng nghiệp và cỏc nước đang phỏt triển. Lứa tuổi hay gặp là từ trờn 40 tuổi. Đỉnh cao từ 50 - 70 tuổi [33], [34].

Theo Rosell R (2002), tuổi trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu là 58 tuổi. Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007) tuổi hay gặp 50 - 59 chiếm tỷ lệ 40%, tuổi trung bỡnh là 51,9 ± 8,8. Theo Lờ Thu Hà (2009) tuổi hay gặp 50 - 59 chiếm tỷ lệ 48,9%, tuổi trung bỡnh là 58,4 ± 8,04. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lứa tuổi mắc cao nhất là 50 - 59 tuổi chiếm tỷ lệ 44,8%, cú 5 bệnh nhõn ≥ 70 tuổi, độ tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 58,91 ± 7,39 phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn. Song độ tuổi trong nhúm bệnh nhõn của chỳng tụi thấp hơn so với cỏc tỏc giả nước khỏc như Belani (65 tuổi), Schiller là (63 tuổi), Langer CJ là (62 - 66 tuổi). Sự khỏc biệt này cú lẽ là do tuổi thọ trung bỡnh của người Việt Nam thấp hơn cỏc nước đú và cũn do quan điểm người cao tuổi khụng muốn điều trị của bản thõn người bệnh và người nhà bệnh nhõn ở nước ta [11], [25], [46], [47] [53], [55]

4.1.2 Giới

Từ trước tới nay tỉ lệ ung thư phế quản phổi ở nam giới vẫn cao hơn nhiều so với nữ giới. Tuy nhiờn, tỷ lệ mắc UTP ở nam ngàycàng cú xu hướng giảm xuống trong khi tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở nữ giới lại ngày càng cú xu hướng gia tăng. Theo hiệp hội ung thư Mỹ (2005), số người mới mắc ung thư phổi là 173 ngàn người trong đú cú 79 ngàn là phụ nữ, trong khi cú 180 ngàn phụ nữ mắc ung thư vỳ xõm lấn chỉ cú 40 ngàn bị tử vong. Tỉ lệ tử vong do UTP ở nữ đó vượt qua ung thư vỳ và ung thư buồng trứng từ năm 1987 với tốc độ nhanh chúng (hơn 150% trong hai thập kỷ qua). Người ta đặt cõu hỏi: liệu cú phải là phụ nữ ngoài hỳt thụ động cũn tham gia vào cộng đồng hỳt thuốc kể từ sau thế chiến lần II hay do tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tăng lờn trong khi phụ nữ cú thể mang nhiều gen đột biến hơn nam giới (Unger Michael - 2007). Tại Việt Nam trước năm 1994 tỷ lệ mắc của nam /nữ vào khoảng 8: 1, theo Lờ Thu Hà (2009) là 4:1, theo Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007) là 3,1:1. Theo Rosell (2002) tỉ lệ nam/ nữ là 5:1. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỉ lệ nam/nữ là 2,54:1, tỉ lệ này cho thấy rằng số người nữ mắc ung thư phổi ngày một tăng tuy nhiờn nú khụng mang tớnh dịch tễ do chỉ được nghiờn cứu trờn một nhúm đối tượng bệnh nhõn giai đoạn IIIB - IV điều trị hoỏ chất bằng phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin[9], [11], [14], [22], [49], [53].

4.1.3 Chỉ số KPS.

KPS là một chỉ số đỏnh giỏ toàn trạng của bệnh nhõn trước điều trị cũng như để theo dừi tỡnh trạng sức khỏe của bệnh nhõn trong suốt quỏ trỡnh điều trị. Những bệnh nhõn được chỉ định điều trị húa chất thường cú chỉ số KPS ≥ 60. Trong nghiờn cứu của Kosmidis 48% bệnh nhõn cú KPS = 100, 42% bệnh nhõn cú KPS 80 - 90, 10% bệnh nhõn cú KPS = 70, của Belani cú 42% bệnh nhõn KPS = 100, 58% bệnh nhõn KPS = 80 - 90 khụng cú bệnh

nhõn nào KPS = 60 - 70, của Lờ Thu Hà thấy bệnh nhõn cú KPS = 100 chiếm 4,5%, 82,8% bệnh nhõn cú KPS = 80 - 90 và 13,3% bệnh nhõn cú KPS < 80. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 9% bệnh nhõn cú KPS = 100, 76,1% bệnh nghiờn cứu thấy rằng chỉ số toàn trạng của người Việt nam thấp hơn nhiều so với cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn, chỉ số này vẫn cho phộp chỳng ta ỏp dụng được cỏc phương phỏp húa trị liệu với bệnh nhõn ung thư phổi giai đoạn muộn[9], [25], [45] . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.4 Giai đoạn lõm sàng

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi số bệnh nhõn giai đoạn IV chiếm 71,6%, cao hơn giai đoạn IIIb là 28,4%. Theo nghiờn cứu khỏc của cỏc tỏc giả khỏc trong và ngoài nước cũng cho cỏc kết quả tương tự: Lờ Thu Hà (2009) là 62,2% và 37,8%, của Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007) là 56,9% và 43,1%, của Resell(2002) là 68% và 32%. Tuy nhiờn tỉ lệ bệnh nhõn được chẩn đoỏn ở giai đoạn IV trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn cỏc tỏc giả khỏc, trong khi giai đoạn IIIb lại thấp hơn, điều này được giải thớch là do tiờu chuẩn xếp loại lõm sàng TNM và phõn chia giai đoạn theo AJCC năm 2010 cú những sự thay đổi nhất định, một số trường hợp trước đõy là giai đoạn IIIb thỡ nay xếp là giai đoạn IV và một số từ IIIb sang là IIIa và quan điểm điều trị đối với giai đoạn IIIb cú thay đổi so với trước là húa xạ phối hợp thay cho việc điều trị húa chất đơn thuần[9], [11], [53].

4.1.5. Mụ bệnh học

Phõn loại mụ bệnh học khụng chỉ đơn thuần là những nghiờn cứu về hỡnh thỏi học để đưa ra chẩn đoỏn xỏc định mà dựa vào đú người ta cũn cú thể đỏnh giỏ được tiờn lượng bệnh và xỏc định phương phỏp điều trị hiệu quả nhất. Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng typ ung thư biểu mụ vảy cú kết quả điều trị tốt nhất. Trong số những bệnh nhõn ung thư phổi cú thời gian sống thờm dài thỡ cú khoảng 1/2 trong số đú là ung thư biểu mụ vảy. Typ ung thư

biểu mụ tuyến cú thời gian sống thờm 5 năm khoảng 20%, ung thư biểu mụ tế bào lớn là 15%. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ UTBM tuyến cao nhất (38,8%), tiếp đến là UTBM vảy (22,4%) cũn lại UTBM tế bào lớn (7,5%), UTBM (31,3%)[9], [16].

Tổng kết về ung thư phổi và bệnh nhõn phẫu thuật phổi tại trung tõm ung thư MD Andeson từ năm 1987 - 1991 cho kết quả UTBMT là 47%, UTBM vảy là 34 - 36%. Theo Hoàng Trọng Tựng (2006) UTBM tuyến chiếm 40%, UTBM vảy 28,58% . Bựi Quang Huy(2008) UTBM tuyến là 46,7%, UTBM vảy là 42,2%, Lờ Thu Hà (2009) UTBM tuyến là 42,2%, UTBM vảy là 33,4%, UTBM tế bào lớn là 24,4% [9], [10], [17], [22]. Theo WHO chia 4 loại chớnh: UTBM tuyến (32%), UTBM vảy (29%), UTBM tế bào lớn 9%, cũn lại cỏc týp khỏc chiếm 10% [54].

Theo Treat J (2010): UTBM tuyến (48,9%), UTBM vảy (17,8%), UTBM tế bào lớn (4%) và 29,3% là cỏc loại khỏc [60].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho kết quả UTBM tuyến thấp hơn của cỏc tỏc giả khỏc trong nước và nước ngoài cú lẽ do cũn một tỉ lệ khụng nhỏ 31,3% số bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ được chẩn đoỏn là ung thư biểu mụ qua chọc hỳt tế bào xuyờn thành mà chưa định rừ typ.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iiib – iv bằng phác đồ paclitaxel – carboplatin tại hải phòng (Trang 61 - 67)