Phần thứ ba
3.7- Quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp cả trong và sau CPH
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, đồng thời có văn bản hớng dẫn thực hiện rõ ràng nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức tổ chức hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.
+ Các cơ quan hữu trách cần quan tâm chỉ đạo sâu sát, cụ thể, nắm chắc tình hình các doanh nghiệp, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc của từng doanh nghiệp bằng các hình thức hỗ trợ cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp tiến hành CPH thuận lợi; ngăn chặn việc gây phiền hà, sách nhiễu, phân biệt đối xử với doanh nghiệp CPH; thực hiện đầy đủ những u đãi đối với doanh nghiệp và ngời lao động đợc quy định tại Nghị định 44/1998/ND-CP.
+ Bộ Tài chính, Bộ lao động, thơng binh và xã hội cần ra văn bản phối hợp hớng dẫn về thủ tục, nguồn để chi trả các khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động trong thời gian làm việc tại DNNN trớc khi CPH, và cho ngời lao động trong các công ty cổ phần nghỉ chế độ sau này.
+ Bộ Tài chính cần có quy định cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp CPH mua tờ cổ phiếu đáp ứng yêu cầu CPH của doanh nghiệp. Nên căn cứ vào tiến độ CPH để giao cổ phiếu cho các kho bạc sở tại; chấn chỉnh việc một số kho bạc đòi hỏi doanh nghiệp CPH nộp toàn bộ vốn điều lệ vào kho bạc, hoặc đòi hỏi phải quyết toán chi phí CPH mới cung cấp tờ cổ phiếu. Điều này không thể thực hiện đợc, bởi lẽ, thứ nhất, trong vốn điều lệ có cả phần vốn nhà nớc góp dới dạng hiện vật và phần ngời lao động cho doanh nghiệp vay trớc khi CPH; thứ hai, quá trình CPH chỉ kết thúc khi bàn giao giữa lãnh đạo cũ của DNNN với HĐQT và giám đốc CTCP.
+ Bộ Tài chính nghiên cứu việc thành lập các tổ chức mua, bán nợ để giải quyết các khoản nợ, nhất là nợ khó đòi của các DNNN trong diện CPH nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này CPH và đi vào hoạt động thuận lợi.
+ Đề nghị Chính phủ xem xét việc hoãn thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với DNNN CPH trong 2 năm đầu và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo nhằm tạo điều kiện cho CTCP mới ra đời đi vào hoạt động thuận lợi, trả lợi tức cổ phiếu một cách thoả đáng để động viên các cổ đông và thu hút thêm các nhà đầu t.
+ Bộ Nội vụ cần ra văn bản hớng dẫn việc giải quyết số cán bộ quản lý DNNN khi đơn vị chuyển sang CTCP; bố trí sắp xếp hoặc u tiên giải quyết chế độ khi họ không tiếp tục trong CTCP.
+ Chỉ đạo cụ thể về hoạt động của tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể trong CTCP nhằm duy trì và phát huy tốt vai trò của các tổ chức này trong hoạt động của CTCP.
Tóm lại, cả trên phơng diện lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm đều khẳng
định chủ trơng CPH DNNN của Đảng và nhà nớc ta là hoàn toàn đúng đắn, hợp quy luật, có lập trờng quan điểm rõ ràng, hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới. CPH DNNN là một trong những giải pháp tích cực nhằm nâng cao tính năng động và hiệu quả không chỉ của các DNNN mà còn của cả hệ thống các DN trong nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
CPH DNNN ở Việt Nam là vấn đề mới, phức tạp và rất nhạy cảm. Đây là việc không thể chần chừ, chậm chạp, và càng để lâu, gánh nặng càng lớn, càng thêm thiệt hại cho nền kinh tế. Việc tiếp tục đẩy mạnh tiến trình này đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ khá nhiều vấn đề, từ thống nhất về quan điểm, chủ trơng cho đến các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và sự nỗ lực, kiên định thực hiện đờng lối đã vạch ra của không chỉ các ngành, các cấp trực tiếp thực hiện CPH DNNN, mà còn của cả các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc.
kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn, một giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc, góp phần huy động vốn của toàn xã hội để đầu t phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà n- ớc, thay đổi phơng thức quản lý và góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc, nâng cao đời sống ngời lao động. Mặc dù tiến trình cổ phần hoá diễn ra còn chậm, song quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong những năm qua đã thu đợc những kết quả nhất định với gần 890 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá. Kết quả đó khẳng định chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc mà Đảng và Nhà nớc ta đề ra là đúng đắn.
Tuy nhiên, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là con đờng gập ghềnh, phức tạp chứ không phải bằng phẳng, dễ đi. Nó đòi hỏi sự quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn dân và tập thể ngời lao động trong các doanh nghiệp. Trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, chúng ta cần phải vợt qua mọi t t- ởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó. Cổ phần hoá đụng chạm sâu sắc và toàn diện đến
một thực thể hữu cơ là các doanh nghiệp nhà nớc đã tồn tại và hoạt động "lâu" trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp. Tiến trình cổ phần hoá phải đợc chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng và phải chú ý toàn diện tới các mặt kinh tế, tâm lý, pháp luật, xã hội... không đợc phép đơn giản hoá và nóng vội trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc bởi ngợc lại sẽ gây hậu quả tiêu cực cả về kinh tế và chính trị - xã hội. Các Bộ, Ngành và địa phơng phải coi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta và quyết tâm thực hiện hoàn thành mục tiêu cổ phần hoá đã định. Có làm đợc nh vậy, chúng ta mới tiến hành thành công sự nghiệp cơ cấu lại nền kinh tế và góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đặt ra.
Luận văn đã cố gắng trình bày, phân tích một số vấn đề chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc; nêu lên thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta thời gian hơn 10 năm vừa qua; trên cơ sở đó đa ra kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam trong thời gian tới.
Tuy nhiên trong thời gian có hạn, số liệu về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn cha đợc cập nhật đầy đủ, nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong đợc sự đóng góp, bổ sung của những ngời quan tâm đến vấn đề này.