Bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R, L, C BD HSG vật lý lớp 12 (hay) (Trang 39 - 41)

Câu 1. Một mạch gồm điện trở thuần R , một tụ điện có điện dung C và cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. uL sớm pha hơn uR một góc π/2.

B. uRC cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.

C. uRC trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch u một góc π/2. D. uRL sớm pha hơn u một góc π/2.

Câu 2. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng

tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở

A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với C. C. tỉ lệ với R. D.

phụ thuộc f. Đáp số: 1. R = 240 và Pmax = 167W i = 1,18 cos(100πt+ 4 π ) (A) 2. R1 = 720Ω và R2 = 80Ω i1 = 0,5 cos(100πt+0,32)(A) i2 = 1,58cos(100πt+1,249)(A)

Câu 3. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với

một cuộn thuần cảm L = 2/π H. Điện áp đặt vào hai đầu mạch u = 100 2 cos100πt (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở giá trị đó bằng

A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W.

Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, và

điện dung của tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=120 2 cos(120 )πt V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=16Ω,R2=25Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất cực đại của mạch đạt được:

A.360W B.180W C.450W D.90W

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 240V vào hai đầu

đoạn mạch biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 150Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau và bằng:

A. 348W. B. 384W. C. 192W. D. 129W.

Câu 6: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần

cảm. Biết L = 1/π(H),

C = 2.10-4/π(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.cos100πt (V). Để uC chậm pha π/3 so với uAB thì:

A. . R = 25 3 Ω B. R = 50 3 Ω C. R = 100Ω D.

R = Ω

3 3 3 50

Câu 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần

cảm. Biết R thay đổi được, L = 2/π(H), C = 10-4/1,5π(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.cos ωt (V). Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì:

A. R = 50 Ω B. R = 200Ω C. R = 100 2 Ω D. R = 50 2 Ω

Một phần của tài liệu Một số bài toán cực trị trong mạch điện không phân nhánh R, L, C BD HSG vật lý lớp 12 (hay) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w