Bài toán 1: (Xét lại bài toán đã nêu ở phơng pháp thứ nhất)
Hoà tan hỗn hợp 20 gam hai muối cacbonnat kim loại hoá trị I và II bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch M và 4,48 lít CO2 (ở đktc) tính khối lợng muốn tạo thành trong dung dịch M.
Bài giải
Gọi A và B lần lợt là kim loại hoá trị I và II. Ta có phơng trình phản ứng sau: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + H2O + CO2↑ (1)
BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2↑ (2) Số mol khí thu đợc ở phản ứng (1) và (2) là:
mol nCO 0,2 4 , 22 48 , 4 3 = =
Gọi a và b lần lợt là số mol của A2CO3 và BCO3 ta đợc phơng trình đại số sau: (2A + 60)a + (B + 60)b = 20 (3)
Theo phơng trình phản ứng (1) số mol ACl thu đợc 2a (mol) Theo phơng trình phản ứng (2) số mol BCl2 thu đợc là b (mol) Nếu gọi số muối khan thu đợc là x ta có phơng trình:
(A + 35.5) 2a + (B + 71)b = x (4) Cũng theo phản ứng (1, 2) ta có:
a + b = 0,2( )
2 mol
nCO = (5)
Từ phơng trình (3, 4) (Lấy phơng trình (4) trừ (5)) ta đợc: 11 (a + b) = x - 20 (6)
Thay a + b từ (5) vào (6) ta đợc: 11 . 0,2 = x - 20
=> x = 22,2 gam
Bài toán 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu đợc 5,71 gam muối khan tính thể tích khí B ở đktc.
Bài giải: Gọi X, Y là các kim loại; m, n là hoá trị, x, y là số mol tơng ứng, số nguyên tử khối là P, Q ta có:
2X + 2n HCl => 2XCln = nH2↑ (I)
2Y + 2m HCl -> 2YClm + mH2↑ (II). Ta có: xP + y Q = 5 (1)
x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m) = 5,71 (2) Lấy phơng trình (2) trừ phơng trình (1) ta có: x(P + 35,5n) + y(Q + 35,5m)- xP - yQ = 0,71 => 35,5 (nx + my) = 0,71 Theo I và II: ( ) 2 1 2 xn my nH = + => thể tích: V = nx + my = .22,4 0,224 2 . 355 71 , 0 = (lít)