CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TỐI ƯU
4.2 Thiết kế điện – điều khiển
4.2.2 Lưu đồ thuật toán
Chương trình chính của máy quấn sợi composite tự động có thể chia làm 3 giai đoạn: về gốc ( home ), cài đặt thơng số tính tốn và giai đoạn quấn sợi
Khi máy được khởi động, xe cấp sợi sẽ được di chuyển về vị trí gốc ( home ). Trong 2 giai đoạn về gốc ( home ) máy sẽ liên tục kiểm tra đầu vào của cơng tắc giới hạn bên trái.
29
30
Chú thích bước cài đặt thơng số tính tốn
Hình 4.11 Sơ đồ giải thích các thơng số Tần số phát xung của động cơ 1
f1 =pp1. n 60 f1 : Tần số phát xung động cơ 1 (Hz)
n : Tốc độ quay của động cơ 1 (vịng/phút)
31
Vì động cơ 1 quay được 1 vịng thì động cơ 2 phải quay được quãng đường P nên ta có tần số phát xung của động cơ 2 là
f1 =pp2. p. n 60. s
f2 : Tần số phát xung động cơ 2 (Hz)
P : Khoảng cách di chuyển của xe khi động cơ 1 quay được 1 vòng (mm) n : Tốc độ quay của động cơ 1 (vòng/phút)
s : Bước tiến bánh răng của động cơ 2 (mm) pp2 : Số xung động cơ 2 quay được 1 vòng ( xung )
Số xung cần phát để động cơ 2 đạt khoảng cách L1
Pu1 =L1. pp2 s
Pu1 : Số xung cần phát để đạt khoảng cách L1 (Xung) L1 : Khoảng cách cần di chuyển (mm)
pp2 : Số xung động cơ 2 quay được 1 vòng ( xung ) s : Bước tiến bánh răng của động cơ 2 (mm)
Số xung cần phát để động cơ 2 đạt khoảng cách L
Pu2 =L2. pp2 s
Pu2 : Số xung cần phát để đạt khoảng cách L2 (Xung) L : Khoảng cách cần di chuyển (mm)
pp2 : Số xung động cơ 2 quay được 1 vòng ( xung ) s : Bước tiến bánh răng của động cơ 2 (mm)
Số xung cần phát để động cơ 2 đạt khoảng cách L2
Pu3 =L2. pp2 s
32
Pu3 : Số xung cần phát để đạt khoảng cách L3 (Xung) L2 : Khoảng cách cần di chuyển (mm)
pp2 : Số xung động cơ 2 quay được 1 vòng ( xung ) s : Bước tiến bánh răng của động cơ 2 (mm)
Thời gian để tạo góc lệch α
tα =tn. α 360 tα : Thời gian để tạo góc lệch α
tn : Thời gian động cơ 1 quay 1 vòng
34 Lưu đồ được thực hiện theo các bước
Bước 1: Đưa 2 động cơ về vị trí gốc ( Home )
Bước 2: Cài đặt thơng số về tốc độ, góc lệch, góc quấn,… Bước 3: Ấn nút Start
Bước 4: Động cơ 2 quay theo chiều thuận làm bộ phận rải sợi di chuyển theo phương dọc từ trái sang phải tiến hành rải sợi trên phần trụ.
Bước 5: Sau khi bộ phận rải sợi đi hết quãng đường L1 – L2, động cơ 2 dừng khoảng thời gian t (s) tạo nên 1 góc lệch để sợi khơng bị trùng với sợi trước.
Bước 6: Động cơ 2 quay theo chiều nghịch làm bộ phận rải sợi di chuyển theo phương dọc từ phải sang trái tiến hành rải sợi trên phần trụ.
35
Bước 7: Sau khi bộ phận rải sợi đi hết quãng đường L2 – L1, động cơ 2 dừng khoảng thời gian t (s) tạo nên 1 góc lệch để sợi khơng bị trùng với sợi trước.
Bước 8: Lặp lại bước 4
Ngoài ra nếu bộ phận rải sợi di chuyển ra q phạm vi cho phép, cơng tắc hành trình được kích, thì sẽ 2 động cơ sẽ bị ngắt, dừng hệ thống