Một số chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng thịt lợn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn gắn với chế biến và xuất khẩu (Trang 29 - 31)

- Cai sữa 60 ngày tuổi 60 ngày tuổ

5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng thịt lợn

Song song với việc nghiên cứu một số chỉ tiêu mổ khảo sát chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu để đánh giá chất l−ợng thịt trên đàn lợn của 3 lô thí nghiệm sử dụng 3 loại thức ăn CP, Cargill, Nupark, kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7

Qua bảng 4.7 cho thấy màu sắc và độ cứng của thịt bình th−ờng tức là thịt có màu hồng, thịt mềm mại đặc tr−ng cho sản phẩm thịt lợn.

+ Chỉ tiêu pH1 sau 45’ giết mổ của các lô thí nghiệm lần l−ợt là: 6,05; 6,10; 5,98. Giá trị pH1 của các lô CP và Cargill là t−ơng đ−ơng nhau, ở lô sử dụng thức ăn Nupark có thấp hơn một chút, sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học, có thể do quá trình giết mổ làm ảnh h−ởng đến quá trình phân giải glucose trong thịt dẫn đến sự sai khác này.

Lô thí nghiệm STT Chỉ tiêu CP Cargill Nupark 1 Màu sắc Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng 2 Độ cứng Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng 3 pH1 ở phút 45 6,05 ± 0,07 6,10 ± 0,14 5,98 ± 0,02 4 pH2 sau 24h 5,85 ± 0,07 5,90 ± 0,14 5,73 ± 0,10 5 Tỷ lệ % mất n−ớc

sau 24h bảo quản 3,48 ± 0,06 3,76 ± 0,16 3,59 ± 0,04

Protein thô (%) 21,24 ± 1,53 20,44 ± 0,28 20,39 ± 0.08 6 CV% 7,20 1,36 0,39 Mỡ thô (%) 2,27 ± 0,06 2,50 ± 0,06 2,37 ± 0,16 7 CV% 2,64 2,40 6,75 Tro thô (%) 1,23 ± 0,01 1,26 ± 0,01 1,21 ± 0,00 8 CV% 0,81 0,79 0,00 VCK (%) 25,84 ± 0,60 25,63 ± 0,11 25,43 ± 0,59 9 CV% 2,32 0,42 2,32 + Chỉ tiêu pH2:chỉ tiêu này cho thấy phẩm chất của thịt sau 24h bảo quản,

qua bảng trên cho thấy pH2 ở các lô thí nghiệm t−ơng ứng là: 5,85; 5,90 và 5,73, sự sai khác giữa các lô là không rõ rệt ở p > 0,05. Sản phẩm thịt ở các lô đều có chỉ tiêu pH đạt TCVN 7046: 2002 (5,5 - 6,2).

+ Tỷ lệ mất n−ớc sau 24h bảo quản của các lô lần l−ợt là: 3,48%; 3,76% và 3,59%, theo cách phân loại của Lengerken và ctv thì các lô thí nghiệm của chúng tôi có chất l−ợng thịt bình th−ờng (tỷ lệ mất n−ớc < 5%). Kết quả này t−ơng đ−ơng với của Tr−ơng La (2003) ở nhóm con lai L x F1(L xY); Y x F1(L x Y); F1(P x L) x L tại Daklak là: 3,48%; 3,61% và 3,55%, nh−nglại cao hơn của Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) ở con lai có bố là Pietrain tỷ lệ mất n−ớc sản phẩm thịt sau 24h là 2,18% - 3,33%.

+ Hàm l−ợng Protein thô của thịt thăn của lợn ở các lô thí nghiệm lần l−ợt là CP: 21,24%; Cargill: 20,39%; Nupark: 20,44%, chỉ tiêu này ở các lô thí nghiệm là t−ơng đ−ơng nhau với (P > 0,05).

Kết quả này t−ơng đ−ơng với kết quả của Tr−ơng La (2003) ở con lai 3 giống L x F1 (L x Y); Y x F1 (L x Y); P x F1 (L xY) nuôi tại Daklak là: 20,08%; 20,24%

và 20,34%, nh−ng thấp hơn kết quả của Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải (2001) ở lợn Large White và Yorshire là 21,88 - 22,00%, cũng thấp hơn kết quả của Phùng Thị Vân (2000) ở các con lai D x F1(L x Y) và D x F1(Y x L) là 22,27% và 22,61%.

+ Hàm l−ợng mỡ thô t−ơng ứng của các lô là: 2,27%; 2,50%; 2,37% cao nhất là là lô sử dụng thức ăn Cargill nh−ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê sinh học (P > 0,05). Kết quả này cao hơn của Tr−ơng La (2003) ở đàn lợn L x F1 (L x Y); Y x F1 (L x Y); P x F1 (L x Y) nuôi tại Daklak là: 1,63%; 1,67% và 1,61%.

+ Hàm l−ợng khoáng thô t−ơng ứng của các lô là: 1,23%; 1,26% và 1,21%, chỉ tiêu này ở các lô là t−ơng đ−ơng nhau. Kết quả này cao hơn của Tr−ơng La (2003) ở đàn lợn L x F1(L x Y); Y x F1(L x Y); P x F1(L x Y) nuôi tại Daklak là: 1,17%; 1,09%và 1,08%.

+ Hàm l−ợng vật chất khô t−ơng ứng của các lô là: 25,84%; 25,63%; 25,43%, giữa các lô là t−ơng đ−ơng nhau (P>0,05). Kết quả này thấp hơn kết quả của Tr−ơng La (2003) ở lợn L x F1(L x Y); Y x F1(L x Y) và P x F1(L x Y) nuôi tại Daklak là: 26,90%; 26,87% và 26,48%.

Tóm lại, qua việc đáng giá các chỉ tiêu dinh d−ỡng thịt cho thấy việc sử dụng các loại thức ăn khác nhau CP, Cargill, Nupark cùng với việc ứng dụng các quy trình kỹ thuật trong công tác giống, chế độ dinh d−ỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh đã cho chất l−ợng thịt tốt đáp ứng đ−ợc yêu cầu của lợn thịt mảnh xuất khẩu và không có sự khác nhau ở các lô thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn gắn với chế biến và xuất khẩu (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)