.Sơ đồ nguyên lý của cảm biến đo khoảng cách siêu âm US-015

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình hệ thống cổng rà soát nhân viên nhiễm covid, giúp tránh lây nhiễm chéo tại các doanh nghiệp (Trang 51 - 53)

Khối điều khiển tại cổng rà sốt (Arduino Uno R3)

Chức năng:

- Khối điều khiển tại cổng rà sốt đọc tín hiệu từ khối cảm biến đo thân nhiệt và đọc dữ liệu từ camera nhận dạng để đưa lên khối hiển thị. Khi thân nhiệt trên 37,5oC thì khối cảnh báo là buzzer sẽ hú và sẽ điều khiển khối động cơ đóng cửa. - Nếu nhiệt độ đo được nhỏ hơn 37,5oC thì khối điều khiển tại cổng rà sốt sẽ đọc dữ liệu camera so sánh khn mặt nhân viên đúng nhân viên cơng ty thì khối động cơ sẽ điều khiển mở cửa và cập nhật dữ liệu từ khối cảm biến nhiệt độ đưa lên khối hiển thị kèm thông tin nhân viên.

- Khi nhận được những thông tin trên khối điều khiển tại cổng rà soát sẽ truyền dữ liệu kết nối qua wifi và gửi về máy chủ.

Arduino Uno R3 đọc tín hiệu từ các cảm biến và động cơ bằng:

- GND (Ground): cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino UNO.

- 5V: cấp điện áp 5V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 500mA.

- Chân A4, A5 của Arduino nối với 2 chân SDA và SCL của cảm biến thân nhiệt không tiếp xúc MLX90614, I2C, module đồng hồ thời gian thực RTC DS3231. - Chân 2, 3 của Arduino nối với 2 chân Trigger và Echo của cảm biến khoảng cách

43

- Chân 0,1 của Arduino nối với 2 chân RX và TX của module thu phát wifi ESP- 32 CAM OV2640.

- Chân 4 của Arduino nối với chân Vin của buzzer.

- Chân 7 của Arduino nối với chân PWM của động cơ servo MG996R. ➢ Khối điều khiển động cơ đóng/mở cổng

Chức năng:

- Khối điều khiển động cơ đóng/mở cổng sử dụng động cơ RC MG996R để điều khiển cổng đóng mở tự động theo tín hiệu nhận được từ khối điều khiển tại cổng rà sốt.

- Nếu nhiệt độ trên 37,5oC hoặc khơng nhận được dữ liệu từ khối nhận dạng khuôn mặt, động cơ RC MG996R đóng cửa.

- Và ngược lại, nếu nhiệt độ dưới 37,5oC và nhận được dữ liệu từ khối nhận dạng khuôn mặt, động cơ RC MG996R mở cửa.

Nguyên lý hoạt động:

- Để làm cho động cơ MG996G hoạt động, ta cần phải cấp nguồn cho động cơ bằng dây đỏ và nâu, và gửi tín hiệu PWM đến dây màu cam.

- Do đó, ta cần sử dụng nền tảng Arduino có thể tạo ra tín hiệu PWM để làm cho động cơ này hoạt động.

44

- Từ ảnh trên ta có thể thấy rằng tín hiệu PWM tạo ra nên có tần số 50Hz và chu kì PWM phải là 20ms. Khi on-time có thể thay đổi từ 1ms đến 2ms.

- Vì vậy khi on-time là 1ms, động cơ sẽ ở 0o và khi 1,5ms động cơ sẽ ở 90o. Tương tự khi ở 2ms động cơ sẽ quay 180o. Vì vậy, bằng cách thay đổi thời gian on-time từ 1ms đến 2ms động cơ có thể được điều khiển từ 0o đến 180o.

Các chân của động cơ và cách nối dây:

- Chân GND (màu nâu): cực âm của nguồn được nối vào chân GND của Arduino. - Chân 5V (màu đỏ): Nguồn động cơ thường được sử dụng là +5V. Được nối vào

chân nguồn 5V của Arduino.

- Chân PWM (màu cam): Tín hiệu PWM được đưa vào qua dây này để điều khiển động cơ được nối vào chân 9 của Arduino.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình hệ thống cổng rà soát nhân viên nhiễm covid, giúp tránh lây nhiễm chéo tại các doanh nghiệp (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)