Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KTCT MÁC-LN (Trang 27 - 28)

- Những tác động tiêu cực:

4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

*Vai trị tích cực của chủ nghĩa tư bản

- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại. - Phát triển lực lượng sản xuất.

- Thực hiện xã hội hoá sản xuất.

*Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu

vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, khơng phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động một cách tự giác.

- Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới

- Sự phân hóa giàu nghèo ở chính ngay trong long các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc.

* Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Những hạn chế trên của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hố cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới – sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng khơng tự phát hình thành mà phải được thực hiện thơng qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp cơng nhân.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KTCT MÁC-LN (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w