Tiếp đến sẽ tiến hành kết nối với thiết bị di động để điều khiển thơng qua sóng bluetooth và trình điều khiển sẽ là ứng dụng được viết cho hệ thống với giao diện đơn giản gọn gàng thể hiện được trạng thái điều khiển của thiết bị.
Các thiết bị điện trong mơ hình tất cả được điều khiển chỉ bằng một thiết bị di động duy nhất, trạng thái sẽ hiển thị cho từng thiết bị với màu sắc tương phản nhau với màu đỏ sẽ là trạng thái tắt kèm theo nội dung thiết bị đang tắt ví dụ như FAN1
0FF hoặc màu xanh biểu thị cho thiết bị đang bật và đi kèm với nội dung hiển thị FAN1 ON và tương tự cho các thiết bị khác.
Hình 5. 4: Kết nối bluetooth với thiết bị di động và hiển thị trạng thái ứng dụng điều khiển
Hình 5. 5: Điều khiển ứng dụng thông qua bluetooth và hiển thị trạng thái tất cả được bật trên thiết bị di động
Thay vì phải đi đến từng phịng từng ngõ ngách để tìm từng cơng tắc từng nút nhấn để bật tắt thiết bị thì giờ đây chỉ cần một chiếc di động thơng minh đã có thể điều khiển tất cả, nhưng khơng vì sự hiện đại mà bỏ qua cái truyền thống từ trước đến nay nên việc sử dụng công tắc điều khiển bằng tay vẫn là thứ cần có trong hệ thống và cũng đi theo hướng phát triển hiện đại chuyển từ các công tắc nút nhấn cơ học sang công tắc cảm ứng chạm với sự tiện dụng cao thao tác đơn giản, tính thẩm mỹ cao, linh hoạt chuyển đổi trạng thái nhấn giữ hoặc nhấn nhả điều mà công tắc truyền thống khơng làm được hoặc có nhưng cơ cấu phức tạp.
Tính năng thơng báo khi các thiết bị đang sử dụng điện vượt định mức (1.6A) cho phép đặt ra hay khi có sự cố về điện gây quá tải hệ thống, khi đó sẽ gửi đi thơng báo dạng tin nhắn SMS, thông qua module sim sẽ gửi đi tới người dùng với nội dung Overload liên tục, địa chỉ là số điện thoại đã được cài đặt trong chương trình điều khiển, người dùng cần phải thực hiện kiểm tra hệ thống ngay ngay lập tức vì các lý do an tồn hoặc trường hợp người dùng ở xa khơng thể tiếp cận hệ thống để kiểm tra xử lý thì có thể điều khiển thơng qua cú pháp tin nhắn gửi đến số điện thoại được lắp trên module sim ra lệnh cho hệ thống tắt các thiết bị để có thể kiểm sốt được sự quá tải và các nguy cơ khơng an tồn điện.
Cũng giống như việc điều khiển bằng cơng tắc cảm ứng chạm thì việc điều khiển thơng quan tin nhắn gửi đến module sim thì trạng thái của thiết bị cũng được cập nhật lên ứng dụng điều khiển.
5.4 Quy trình hoạt động của hệ thống
Khi bắt đầu hoạt động Arduino Nano sẽ đọc giá trị ADC từ cảm biến ACS712 khi có dịng điện chạy qua, sau đó qui đổi ra dịng điện và tính tốn cơng suất tiêu thụ tương ứng với dòng điện đang chạy trong hệ thống và thiết bị, xuất ra dữ liệu hiển thị các giá trị bao gồm ngày giờ lấy từ module thời gian thực DS1307, cơng suất tiêu thụ (P) dịng điện cung cấp cho hệ thống (I) lên màn hình LCD 1602 thơng qua module
Hình 5. 8: Trạng thái hoạt động hiển thị trên ứng dụng khi điều khiển qua module sim Hình 5. 7: Dịng điện được đẩy lên mức 1.6 Ampe khi đó tín hiệu thơng báo q tải sẽ được gửi
truyền sử dụng giao thức I2C, hệ thống có module micro SD card và DS1307 tạo thành một bộ data log, Arduino sẽ đọc giá trị thời gian trên DS1307 khi đến một khoảng thời gian đã thiết đặt trong chương trình (mỗi giờ lưu lại một lần) tiến hành ghi chép lại giá trị cơng suất và dịng điện, cả mốc thời gian ghi lại các giá trị này vào thẻ micro SD qua module micro SD card.
Khi dòng điện trong hệ thống tăng lên đột ngột có thể vì q tải hoặc có sự cố bất thường trong hệ thống và trên các thiết bị, Arduino phát tín hiệu đến module SIM, module SIM gửi đi tin nhắn báo động với nội dung (OVERLOAD) tới số điện thoại đã thiết đặt trong chương trình để cảnh báo tới người dùng, đồng thời người dùng cũng có thể điều khiển các thiết bị trong hệ thống bằng tin nhắn thông qua module SIM để ngắt các thiết bị trong trường hợp cần thiết vì lý do an tồn. Ngồi việc có thể điều khiển thiết bị qua module SIM, người dùng cũng có thể điều khiển thiết bị trong hệ thống qua công tắc cảm ứng chạm và bluetooth với module HC-05 thông qua app được viết riêng cho hệ thống có thể cài đặt rất đơn giản trên smartphone. Khi