0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH CHẢY MÁU TRONG SỌ Ở TRẺ EM 1-24 THÁNG TUỔI (Trang 42 -66 )

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.4, chỉ ra rằng 100% bênh nhân có biểu hiện CMTS trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với các vị trí chảy máu rất khác nhau. CMTS hay gặp là chảy máu dạng hỗn hợp nhiều vị trí chiếm 42.0%, chảy máu dưới màng cứng là 25.0%, chảy máu nhu mô não là 18.0%.

Tình trạng chảy máu này gây ra các rối loạn thứ phát như: phù não, đè đẩy đường giữa, não thất bị đè ép hoặc giãn, co thắt mạch não gây thiếu máu não cục bộ. Các biến chứng này làm cho bệnh diễn biến nặng hơn với các di chứng thần kinh nặng hoặc dẫn đến tử vong. Đặc biệt hay gặp co thắt mạch

não ngày thứ 3, ngày thứ 5 của bệnh tiến triển nặng ở những bệnh nhân bị chảy máu dưới nhện.

Tác giả Kuman Ungchusak và cộng sự ở Thái Lan cũng thấy rằng chảy máu phối hợp nhiều vị trí ở nhóm trẻ nhỏ chiếm ưu thế. Ngược lại ở trẻ sơ sinh hay gặp chảy máu vùng mầm với đám rối mạch mạc quanh não thất, trong não thất do cấu trúc đặc biệt của vùng mầm dễ bị chảy máu đặc biệt là ở trẻ đẻ non. Còn nhóm trẻ lớn lại hay gặp chảy máu thùy và chảy máu dưới nhện do vỡ dị dạng mạch máu não [12].

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thắng cho tấy tỷ lệ chảy máu dưới màng nhện đơn thuần ở 15.8% trường hợp, chảy máu dạng hỗn hợp là 48.7%; chảy máu dưới màng nhện phối hợp dưới màng cứng ở 35.5% trường hợp [4]. Qua đó chúng tôi nhận thấy tỷ lệ chảy máu dạng hỗn hợp và dưới màng cứng là tương đối cao.

Trong nghiên cứu này của chúng tôi chỉ có 4 trường hợp được siêu âm qua thóp nên không đưa vào phần kết quả nghiên cứu vào bàn luận. Siêu âm qua thóp là một phương tiện chẩn đoán hình ảnh dễ làm, rẻ tiền, có thể thực hiện ở các cơ sở y tế tuyến huyện. Tuy nhiên, siêu âm qua thóp có độ nhậy và độ đặc hiệu thấp, hạn chế ở những bệnh nhân đã kín thóp hoặc gần kín thóp.

43

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 134 trẻ từ 1-24 tháng tuổi bị CMTS vào điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian từ ngày 01.01.2011 đến ngày 31.12.2012, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm lâm sàng:

• Bệnh CMTS thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1-3 tháng tuổi (79.9%), đặc biệt hay gặp ở nhóm 30-60 ngày tuổi (74.7%).

• Trẻ nam mắc bệnh nhiều hơn trẻ nữ với tỷ lệ nam/nữ là 3.3/1; • Phần lớn các trẻ mắc bệnh đều được bú mẹ hoàn toàn (93.3%).

• Có 73.9% bệnh nhân không được tiêm vitamin K sau đẻ, 20.1% không rõ tiền sử tiêm vitamin K.

• Số ít trường hợp có tiền sử chấn thương (11/134 trường hợp)

• Triệu chứng thần kinh: cơn khóc bất thường (89.6%), bỏ bú (74.6%); hội chứng thiếu máu cấp (73.9%); hội chứng thần kinh nguy kịch như rối loạn ý thức (61.9%), co giật (67.2%), hội chứng tăng áp lực nội sọ (73.1%)…

2. Đặc điểm cận lâm sàng:

• Tỷ lệ trẻ bị thiếu máu là 73.9, có 63.4% thiếu máu đẳng sắc. Thiếu máu nhiều nhất ở nhóm trẻ 1-3 tháng tuổi (79.8%).

• Có 21.6% có biểu biện rối loạn đông máu với tỷ lệ Prothrombin giảm và APTT kéo dài. Chủ yếu ở nhóm tuổi 1-3 tháng với tỷ lệ 23/29 trường hợp

• Vị trí chảy máu trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não: dạng hỗn hợp chiếm (41.8%), dưới màng cứng (25.4%), trong nhu mô (17.9%), chảy máu dưới nhện (9.7%).

44

KIẾN NGHỊ

• Cần thực hiện nghiêm túc, triệt để chương trình phòng bệnh CMTS bằng vitamin K cho tất cả các trẻ ngay sau khi sinh. Tuyên truyền cho cán bộ y tế và các bà mẹ hiểu rõ về hiệu quả của chương trình.

• Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe về chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú và chế độ dinh dưỡng cho trẻ đủ dầu mỡ để tránh thiếu hụt vitamin K trong chế độ ăn.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Thắng, và cộng sự (2000) “ Nghiên

cứu một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng và điều trị CMTS ở trẻ ngoài tuổi sơ sinh”. Bác cáo tổng kết đề tài khoa học – công nghệ cấp bộ: tr. 77-79.

2. Visser DY , Jansen NJ, Ijland MM, de Koning TJ, van Hasselt PM

“Intracranial bleeding due to vitamin K deficiency: advantages of using a pediatric intensive care registry”. Intensive Care Med. 2011 Jun; 37(6):1

3. Nguyễn Văn Thắng (1998) “ Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng của bệnh

chảy máu não màng não ở trẻ nhỏ 1-3 tháng tuổi”. Luận án Bác sĩ chuyên

khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Thắng (2002) “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm

sàng và tiên lượng của bệnh chảy máu não – màng não ở trẻ nhỏ”. Luận

án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội: tr. 76-94.

5. Jayawant S , Rawlinson A, Gibbon F, Price J, Schulte J, Sharples P, Sibert JR, Kemp AM(1998) “Subdural haemorrhages in infants: population based

study”.BMJ. 1998 December 5; 317(7172): 1558–1561.

6. Cecar G., Victoria M.D.P.H.D., et al (1998) “ Vitamin K prophylaxis in

less developed countries: Policy issuses and relevance to breasfeeding promotion. American Journal of Pulic health”. 88, 2: 203-208.

7. Cornelissen F.A., Kollee-L.A., De- Abrau R.A (1992) “ Effets of oral

and intramuscular vitamin K prophylaxis on vitamin K1, PIVKA- II, and clotting factors in breast fed infants”. Arch- Dis- Child, 67 (10): 1250-4.

8. Cornelissen M., Von-kries., Lougnan P., Schubiger G (1997) “

Prevention of vitamin K deficiency bleeding: Efficacy of different multiple oral dose schedules of vitamin K”. Eur. J. Pediatr, 156 (2): 126-30.

9. Fetus and Newborn Committee, Canadian Pediatric Society (1988) “

The use of vitamin K in the perinatal period”. Can- Med- Assoc- J., 139

(2): 127-30.

10. Von Kries R., Goble U. (1982) “ Vitamin K deficiency bleeding in early

infancy”. Acta. Paeditr., 81: 655-657.

Bỏ

xanh

11. Von Kries R., Goble U. (1994) “Oral vitamin K prophylaxis and late

haemorrhagic disease of the newborn”. Lancet, 343-352. Letter.

12. Kuman Ungchusak, Chanpen Choprapawon M, et al (1988) “

Incidence of idiopathic vitamin K deficiency in infants: A national, Hospital based, survey in Thailand”. J. Med. Assoc. Thai., 417-420.

13. Đào Thị Ngọc Diễn (1960) “ Chảy máu não- màng não”. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Ninh Thị Ứng, Hoàng Cẩm Tú (1991) “ Chảy máu não – màng não tại

Viện Nhi”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện B.V.S.K trẻ em

1981-1990: tr. 320-324.

15. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu não – màng não ở trẻ nhỏ 30 ngày đến 6 tháng tuổi do giảm tỷ lệ Prothrombin tại Viện Nhi”. Nhi Khoa, Tập 6, số 2, 1997: tr. 79-86.

16. Apendini M., Gastaldo E., Moresco W., et al (1990) “Heamorrhage

caused by vitamin K deficiency in the post-natal period”. Minerva-Pediatr,

41 (2): 77-83.

17. Trường ĐH Y Dược TPHCM (2006) “ Nhi Khoa tập II”. Nhà xuất bản Y học TPHCM: tr. 292-298.

18. Hanawa I., Maki M., Matsuyama E., Tada H., Urayma T., Yamada

K., Nogao T., Terao T., Mikamis et al (1990) “ The third nationwide

survey in Japan of vitamin K deficiency in infancy”. Acta. Paediatr. Jpn.,

32 (1): 52-9.

19. Mcnich A.W, Orme R.L’E., Trypp J.H. (1983) “ Haemorrhagic

disease of the newborn returns”. Lancet, 1: 1089.

20. Nakayama K., Ikeda I., Shiharata A. (1981) “ Hemorrhagic disease

due to vitamin K deficiency in infancy in Japan”. Nihon. Iji. Shipo, 2966:

22-28.

21. Anai T., Matsu., Oga M (1991) “ Seasonal incidence of subclinical

vitamin K deficiency during early newborn period”. Nippon-Sanka-

Fujinka- Gakkai- Zasshi, 43(3): 342-6.

Cơn

khóc

22.Hansen K.N., Ebbesen F. (1996) “Neonatal vitamin K prophylaxis in

Denmark”. Acta- Pediatr., 85 (10): 1137-9.

23. Isarangkura P.B., Mahasandana C., Panstienkul B. et al (1983) “

Vitamin K level in maternal breast milk of infants with acquired prothrombin complex deficiency syndrome”. South- East Asian. J. Trop.

Med. Pulic health, 14: 275.

24. Shearer M.J., Rahim S., Barkhan P et al (1982) “ Plasma vitamin K1

in mothers and their newborn babies”. Lancet, 2: 460.

25.Shiharata A. (1992) “ Pathogenesis of vitamin K deficiency in newborn

and young infants”. Asian Pacific Congress on bleeding disorders and

transfusion medicine 10-15 . 1992 Bankok Thailand, 56.

26. Shiharata A. (1992) “ Pathogenesis of vitamin K deficiency in newborn

and young infants”. Asian Pacific Congress on bleeding disorders and

transfusion medicine 10-15 . 1992 Bankok Thailand, 56.

27. Anai ., Hirota Y., Oga- M., Yoshimatshu J (1991) “ PIVKA-II ( protein

induced by vitamin K absence- II) status in newborns exposed to anticonvulsant drugs in utero”. Nippon-Sanka- Fujinka- Gakkai- Zasshi,

43(3): 347-50.

28. Mountain K.R., Hirsh J., Gallus A.S. (1970) “ Neonatal coagulation

defect due to anticonvulsant drug treatment in pregnancy”. Lancet, 1: 265.

29. Andreasen P.B., Lyungbye J, Trolle E (1973) “ Abnormalities in liver

function test during long term diphenylhydantoin therapy in epileptic outpatients”. Acta- Med-Scand, 194:261.

30. Blayer W.A., Skinner A.L (1980) “ Fatal neonatal hemorrhage after

maternal anti convulsant therapy”. JAMA, 243: 1549.

31. Keith D.A., Gallop P.M. (1979) “ Phenytoin, hemorrhage, skeletal

defects and vitamin in the newborn”. Med. Hypotheses, 5: 1347.

32. Eggermon E., Logghe N., Van de casseye W., et al (1976) “

Heamorrhagic disease of the newborn in the offsprings of Rifampin and Isoniazid treated mothers”. Acta pediatr. Belg, 29:87.

33. Goldman H.I., Deposito F. (1996) “ Hypoprothrombinemic bleeding in

young infants”. Am. J. Dis. Child, 111: 430.

34. Martin- Bouyer G., Khanh NB., Linh PD et al (1983) “ Epidemic of

hemorrhagic disease in Viet Nam infant caused by Warfarin- contaminate tacls”. Lancet, 1: 230.

35. Menger H., Lin A.E., Toriello H.V. (1997) “ Vitamin K deficiency

embryopathy: a phenocopy of the warfarin embryopathy due to a disorder of embryonic vitamin K metabolism”. Am J- Med- Genet, 72 (2): 129-34.

36. Nishio- T., Nohara- R et al. (1987) “ Intracranial hemorrhage due to

vitamin K deficiency; report of case with multiple intracerebral hematomas with ring-like high density figures”. No- To Shinkel, 39 (1):

65-70.

37. Chaou W.T., Chou M.L., Eitzman D.V (1984) “ Intracranial

hemorrhage and vitamin K deficiency”. J. Pediatr., 10: 880-884.

38. Trường ĐH Y HN “ Bài giảng Nhi khoa”. Nhà xuất bản Đại học Y học Hà Nội: tr. 268-276.

39. Đỗ Thanh Hương (2003) “ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh

chảy máu trong sọ ở trẻ em 0-15 tuổi tại Viện Nhi Quốc Gia”. Luận văn tốt

nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội: tr. 56-62.

40. Bhanchet P. Isarangkura (1984) “ Idiopathic vitamin K deficiency in

infancy (Acquired prothrombin complex deficiency syndrome)”. Journal of

Pediatrics, Obstetrics and Gynaecology, 5-11.

41. Hà Thị Tư, Thái Qúy, Đoàn Vấn (1975) “ Nguyên nhân chảy máu não

– màng não ở trẻ dưới 6 tháng”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học

Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 1970 – 1974: tr. 153-163.

42. Richard Koenig berber M (1996) “ Acute encephalopathies of

infancy”. Rudolph’s pediatrics, 20th Edn: 1887-1885.

43. Sheth RD (1998) “ Trends in Incidence and sererity of intraventricular

hemorrhage”. J Child Neurol 13 (6): 261-264.

44. Ekelund H (1991) “ Late hemorrhagic disease in Sweden 1987-1989”. Lancer, 10: 966-988.

DANH SÁCH BỆNH NHÂN

STT Họ và tên Mã Tuổi Giới Địa chỉ

1 Khuất Văn P 1140880 35 ng Nam Phú Thọ

2 Vũ Đức D 11918469 48 ng Nam Bắc Giang

3 Nguyễn Danh H 1056897

5

14 th Nam Thanh Hóa

4 Nguyễn Bảo N 1033376

3

8,5 th Nữ Sơn La

5 Đõ Phi L 117757 8 th Nam Hà Nội

6 Trần Duy K 14051933 45 ng Nam Hải Phòng

7 Nguyễn Hương Diệp C 1124197 37 ng Nữ Hà Nội

8 Phan Nguyên B 5364 23 th Nam Thanh Hóa

9 Lê Văn Chí C 588586 3 th Nam Thanh Hóa

10 Chu Bảo M 1100602

6

4 th Nam Cao Bằng

11 Nguyễn Bảo T 593768 48 ng Nữ Hà Nội

12 Trần Anh H 591099 57 ng Nam Phú Thọ

13 Nguyễn Ngọc K 589875 14 th Nữ Hà Nội

14 Đào Mai T 1166165 6 th Nữ Hưng Yên

15 Lê Đăng Minh Đ 1160242 3 th Nam Thanh Hóa

16 Nguyễn Đức H 11646143 33 ng Nam Phú Thọ

17 Nguyễn Thành N 15675 3,5 th Nam Hà Tĩnh

18 Đào Thanh X 13739 40 ng Nữ Hà Nội

19 Trần Anh P 1156265 64 ng Nam Vĩnh Phúc

20 Nguyễn Bá H 1137144 39 ng Nam Hà Nội

21 Nguyễn Văn P 1134878

4

35 ng Nam Hà Nam

22 Phạm Minh P 11062919 50 ng Nam Nam Định

23 Lâm Tuấn B 17027 40 ng Nam Hà Nội

24 Đõ Ngọc D 15086 49 ng Nam Hà Nội

25 Mần Đức A 15111 45 ng Nam Bắc Ninh

26 Nguyễn Đức T 50 ng Nam Hà Nội

27 Nguyễn Đức D 15658 34 ng Nam Hà Nội

28 Trần Chu Huy H 17708 4 th Nam Tuyên Quang

29 Phạm Hồng Q 17456 5 th Nam Bắc Ninh

30 Bùi Trà M 22339 55 ng Nữ Hòa Bình

31 Nguyễn Khắc Đức T 22787 30 ng Nam Hà Nội

33 Đặng Đức T 23929 40 ng Nam Hà Nam

34 Nguyễn Duy H 17363 7 th Nam Hưng Yên

35 Phạm Trà M 26258 2 th Nữ Hưng Yên

36 Phạm Hồng T 23546 45 ng Nam Hà Nội

37 Nguyễn Duy Đ 26348 50 ng Nam Hà Nội

38 Nguyễn Hữu H 26318 33 ng Nam Hưng Yên

39 Trần Văn K 25218 38 ng Nam Hà Nội

40 Nguyễn Vương H 23963 15 th Nam Bắc Ninh

41 Nguyễn Phương N 11424514 5 th Nam Lạng Sơn

42 Đinh Thị Ngọc L 37406 2 th Nữ Bắc Ninh

43 Lê Việt A 30152 45 ng Nam Hà Nội

44 Nguyễn Văn L 30210 33 ng Nam Hà Nội

45 Kiều Văn Minh T 39006 2 th Nam Hà Tĩnh

46 Phạm Văn Đ 39078 45 ng Nam Tuyên Quang

47 Tạ Đức T 39096 40 ng Nam Vĩnh Phúc

48 Vũ Thị Tố U 39097 40 ng Nữ Nam Định

49 Nguyễn Huy Minh A 34036 38 ng Nữ Hà Nội

50 Trần Xuân B 30995 40 ng Nam Phú Thọ

51 Đỗ Nam P 30992 58 ng Nam Hưng Yên

52 Nguyễn Thị Huyền T 30991 40 ng Nữ Hà Tĩnh

53 Trần Tuấn H 1117343

0

45 ng Nam Hải Phòng

54 Leo Quốc K 30998 48 ng Nam Tuyên Quang

55 Nguyễn Huy H 11265136 40 ng Nam Hà Tĩnh

56 Nguyễn Đức T 1128763

7

47 ng Nam Hà Nội

57 Vũ Đức V 11891567 33 ng Nam Nam Định

58 Hà Gia B 11195227 47 ng Nam Sơn La

59 Hồ Trọng V 1122833

0

6 th Nam Nghệ An

60 Nguyễn Đức L 11296737 45 ng Nam Hà Nội

61 Nguyễn Hoàng H 1128122

7

40 ng Nam Hà Nội

62 Lại Ngọc Uyên T 1168563 8 th Nữ Bắc Ninh

63 Đặng Việt A 37754 53 ng Nam Hưng Yên

64 Vũ Quốc V 11293493 40 ng Nam Nam Định

65 Nguyễn Tuấn M 11288992 40 ng Nam Hưng Yên

66 Vũ Khánh D 11294530 40 ng Nam Hưng Yên

4

68 Nguyễn Thanh H 44192 42 ng Nữ Hà Nội

69 Trần Đức H 44332 45 ng Nam Nam Định

70 Nguyễn Cao S 44384 55 ng Nam Hải Phòng

71 Trần Xuân T 44236 48 g Nam Phú Thọ

72 Nguyễn Thị Anh T 44237 56 ng Nữ Hòa Bình

73 Nguyễn Nhật A 1126281

2

37 ng Nam Nam Định

74 Đặng Bảo T 11144451 6,5 th Nam Hà Nội

75 Phan Như T 44391 41 ng Nữ Lào Cai

76 Phan Thiện M 47185 33 ng Nam Hà Nội

77 Nguyễn Nam C 1130363

3

45 ng Nam Hưng Yên

78 Trần Ngọc D 11329039 45 ng Nữ Nam Định

79 Nguyễn Tiến T 51139 40 ng Nam Hà Nam

80 Lê Tuấn T 51015 3,5 th Nam Hà Nội

81 Đào Trí D 51949 2 th Nam Thái Bình

82 Đỗ Hành Q 47905 35 ng Nam Vĩnh Phúc

83 Nguyễn Bá Trần H 61456 10 th Nam Hà Nội

84 Dương Kim Bảo L 53414 2 th Nam Hà Tĩnh

85 Đinh Xuân H 61709 44 ng Nam Cao Bằng

86 Nguyễn Tiến Đ 61331 46 ng Nam Hà Nam

87 Trần Hà Trang 61332 2 th Nữ NghệAn

88 Nguyễn Đinh Nhật H 61433 42 ng Nam Nghệ An

89 Nguyễn Anh T 51165 44 ng Nữ Hà Nội

90 Nguyễn Bành Bảo N 51176 50 ng Nữ Nghệ An

91 Bùi Hồng A 61214 38 ng Nữ Hà Nội

92 Nguyễn Phương N 61434 2,5 th Nam Bắc Giang

93 Nguyễn Thanh T 56100 45 ng Nam Hà Nam

94 Bùi Đức N 1220863

1

44 ng Nam Hòa Bình

95 Bùi Nguyễn Anh T 56650 58 ng Nam Phú Thọ

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH CHẢY MÁU TRONG SỌ Ở TRẺ EM 1-24 THÁNG TUỔI (Trang 42 -66 )

×