6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
3.4 Nghiên cứu định lượng
3.4.3 Thông tin về mẫu nghiên cứu
- Theo độ tuổi: đối tượng tham gia phỏng vấn gồm 350 người trong đó ở độ tuổi dưới
30 là 124 người chiếm 36%; độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi là 134 người chiếm 38%; tuổi từ 40 đến 49 là 68 người chiếm 19% và ở độ tuổi từ 50 trở lên là 24 người chiếm 7%.
Bảng 3.1 Mô tả mẫu theo độ tuổi
STT Độ tuổi Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Dưới 30 124 36.0 36.0
2 Từ 30-39 134 38.0 74.0
3 Từ 40-49 68 19.0 93.0
4 Từ 50 trở lên 24 7.0 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
- Theo giới tính : thành phần của mẫu nghiên cứu gồm có 244 nam chiếm 74,9% và
106 nữ chiếm 25,1%. Tỉ lệ này là phù hợp với đặc thù nhân sự tại các Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và vận tải xăng dầu (nam chiếm tỉ trọng là 2/3 và nữ chiếm tỉ trọng 1/3)
Bảng 3.2 Mơ tả mẫu theo giới tính
STT Giới tính Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Nam 244 74.9 74.9
2 Nữ 106 25.1 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
- Theo trình độ học vấn: trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỉ lệ cao nhất 50,7%
(tương đương 178 người); kế đến là trình độ trung cấp chiếm 44,3% (gồm 153 người); trình độ trên đại học chiếm 3,2% (gồm 12 người) và cuối cùng là trình độ cấp 3 chiếm 1,8% (gồm 7 người) .
Bảng 3.3 Mơ tả mẫu theo trình độ học vấn
STT Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Cấp 3 7 1.8 1.8
2 Trung cấp 153 44.3 46
3 Cao đẳng, đại học 178 50.7 96.8
4 Trên đại học 12 3.2 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
- Theo thâm niên công tác: chiếm tỉ lệ cao mhất (38,7%) gồm 134 người tham gia
phỏng vấn có thâm niên công tác từ 3 đến dưới 10 năm; kế đến là thâm niên dưới 3 năm tham gia phỏng vấn là 96 người chiếm tỉ lệ 27,9%; thâm niên từ 10 đến dưới 15 năm là 63 người chiếm 16,9% và sau cùng là 57 người có thâm niên từ 15 năm trở lên chiếm 16,6% tham gia phỏng vấn.
Bảng 3.4 Mô tả mẫu theo thâm niên công tác
STT Thâm niên Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Dưới 3 năm 96 27.9 27.9
2 Từ 3 đến dưới 10 năm 134 38.7 66.6
3 Từ 10 đến dưới 15 năm 63 16.9 83.4
4 Từ 15 năm trở lên 57 16.6 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
- Theo chức vụ hiện tại: đối tượng phỏng vấn nhiều nhất là nhân viên với số lượng
194 người đạt 57,4%; cán bộ quản lý là 44 người chiếm 11,5% và đối tượng là tổ trưởng hoặc chuyên viên khối quản lý gồm 112 người tham gia chiếm 31,1%
Bảng 3.5 Mô tả mẫu theo chức vụ hiện tại
STT Chức vụ Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Nhân viên 194 57.4 57.4
2 Tổ trưởng,chuyên viên 112 31.1 88.5
3 Cán bộ quản lý 44 11.5 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
- Theo thu nhập: thu nhập dưới 5 triệu gồm 83 người chiếm tỉ lệ 27,5%; từ 5 đến
dưới 10 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất là 56,8% với 206 người tham gia phỏng vấn; chiếm tỉ lệ 12,2% là số người có thu nhập từ 10 đến dưới 15 triệu (46 người) và 15 người tham gia có mức thu nhập từ 15 triệu trở lên chiếm 3,5% .
Bảng 3.6 Mơ tả mẫu theo thu nhập bình qn/tháng
STT Thu nhập Số lượng Phần trăm (%) % tích lũy
1 Dưới 5 triệu 83 27.5 27.5
2 Từ 5 đến dưới 10 triệu 206 56.8 84.3
3 Từ 10 đến dưới 15 triệu 46 12.2 96.5
4 Từ 15 triệu trở lên 15 3.5 100.0
TỔNG CỘNG 350 100.0
3.4.4 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha
3.4.4.1 Phương pháp đánh giá
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Tuy nhiên cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Trong phần nghiên cứu này, tác giả chọn Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên để đảm bảo độ tin cậy cho việc phân tích nhân tố khám phá.
3.4.4.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
- Thang đo bản chất công việc: Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.901 6
Bảng 3.7 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
CV1 17.61 15.725 0.780 0.876 CV2 17.66 15.978 0.790 0.875 CV3 17.67 16.953 0.637 0.898 CV4 17.69 16.048 0.756 0.880 CV5 17.64 16.520 0.724 0.885 CV6 17.52 16.705 0.700 0.889
- Thang đo điều kiện làm việc và sự đồng cảm Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
Bảng 3.8 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
ĐK1 17.31 18.263 0.699 0.879 ĐK2 17.10 17.705 0.716 0.877 ĐK3 17.42 16.550 0.811 0.861 ĐK4 17.69 18.978 0.644 0.894 ĐK5 17.58 16.873 0.791 0.864 ĐK6 17.62 17.137 0.749 0.871
- Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.931 5
Bảng 3.9 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
ĐT1 12.54 14.407 0.770 0.925
ĐT2 12.49 13.635 0.839 0.912
ĐT3 12.55 13.744 0.880 0.904
ĐT4 12.56 13.906 0.852 0.909
ĐT5 12.31 14.554 0.753 0.928
- Thang đo Tiền lƣơng
Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.938 5
Bảng 3.10 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
TL1 11.97 13.908 0.832 0.924
TL2 11.92 13.677 0.871 0.916
TL3 12.04 13.072 0.878 0.915
TL4 12.21 13.774 0.809 0.928
TL5 12.24 14.794 0.782 0.933
- Thang đo Lãnh đạo
Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.950 7
Bảng 3.11 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
LĐ1 20.01 29.982 0.872 0.938 LĐ2 20.11 31.260 0.798 0.944 LĐ3 20.27 30.839 0.803 0.944 LĐ4 19.95 29.292 0.885 0.937 LĐ5 19.74 31.317 0.775 0.946 LĐ6 20.09 29.612 0.854 0.939 LĐ7 19.90 30.529 0.814 0.943
- Thang đo Đồng nghiệp Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.896 3
Bảng 3.12 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
ĐN1 7.64 2.243 0.799 0.849
ĐN2 7.62 2.289 0.789 0.858
ĐN3 7.62 2.101 0.800 0.849
- Thang đo Khen thƣởng và phúc lợi Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.934 3
Bảng 3.13 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
KT1 6.45 4.566 0.861 0.906
KT2 6.43 4.276 0.876 0.893
KT3 6.32 4.294 0.854 0.911
- Thang đo Sự nỗ lực
Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0.899 4
Bảng 3.14 Độ tin cậy của thang đo
Thống kê Từng biến – Tổng
Quy mơ trung bình nếu biến bị
bỏ
Phương sai nếu biến bị bỏ
Tương quan Biến – Tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu biến bị bỏ
NL1 11.11 5.453 0.779 0.868
NL2 11.18 5.581 0.782 0.867
NL3 10.91 5.766 0.784 0.868
NL4 11.31 5.313 0.763 0.876
Tác giả nhận thấy hệ số Cronbach Alpha của các thang đo đều rất tốt, lớn hơn 0.8 và xấp xỉ 0.9. Các biến quan sát cũng có tương quan với tổng biến khá cao, đều lớn hơn nhiều so với 0.4 và cũng không cần phải loại bỏ biến nào để cải thiện Cronbach Alpha vì các kết quả Cronbach Alpha khi bỏ biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha hiện tại. Vậy, thang đo hiện tại có thể chấp nhận được.
3.4.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu.
3.4.5.1 Phương pháp phân tích
Dựa trên các tiêu chuẩn về Factor loading, KMO (Kaiser-Meye-Olkin) và phương sai trích ta tiến hành phân tích nhân tố EFA.
- Tiêu chuẩn về Factor loading: theo Hair & ctg (1998,111) thì
+ Factor loading > 0,3: số liệu nghiên cứu đạt mức tối thiểu và cỡ mẫu ít nhất phải là 350.
+ Factor loading> 0,5: số liệu nghiên cứu được xem là có ý nghĩa thực tiễn và cỡ mẫu khoảng 100
Trong phần nghiên cứu của mình, tác giả thu thập được 350 phiếu trả lời thì Factor loading > 0,3 là đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên để các nhân tố có ý nghĩa thực tiễn, tác giả đưa ra tiêu chuẩn Factor loading> 0,5.
3.4.5.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thể hiện trên bảng 3.15
Bảng 3.15 Kết quả phân tích nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 KT1 0.809 TL3 0.792 TL4 0.788 LD3 0.787 DT3 0.785 DT4 0.783 KT2 0.774 TL2 0.771 TL1 0.77 LD1 0.726 TL5 0.725 LD6 0.717 LD2 0.714 DT2 0.701 KT3 0.7 LD4 0.699 DT1 0.69 DT5 0.647 LD7 0.645 DK6 0.633 DK2 0.549 CV3 0.688 CV6 0.688 CV2 0.687 CV4 0.663 CV5 0.643 CV1 0.628 LD5 0.5 DK3 0.608 DK1 0.587 DK5 0.567 DK4 0.561 DN2 0.857 DN3 0.819 DN1 0.814
Bảng kết quả cho thấy các biến đều có trọng số lớn hơn 0.5 nên khơng biến nào bị loại. Các biến được trích thành 4 nhóm nhân tố như sau:
* Nhóm 1 (KT1, TL3, TL4, LD3, DT3, DT4, KT2, TL2, TL1, LD1, TN5, LD6, LD2, DT2, KT3, LD4, DT1, DT5, LD7, DK6, DK2), gọi chung là “Tiền lương, lãnh đạo và đào tạo”, ký hiệu B1.
* Nhóm 2 (CV1, CV2, CV3, CV4, CV5, CV6, LD5), gọi chung là “Bản chất công việc”, ký hiệu B2.
* Nhóm 3 (DK1, DK3, DK4, DK5), gọi chung là “Điều kiện làm việc và sự đồng cảm”, ký hiệu B3.
* Nhóm 4 (DN1, DN2, DN3), gọi chung là “Đồng nghiệp”, ký hiệu B4.
Bƣớc tiếp theo là kiểm định KMO và Bartlett a. Phƣơng pháp phân tích
* Tiêu chuẩn KMO và Bartlett
- KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO nằm trong khoảng (giữa 0,5 và 1) thì việc phân tích nhân tố là thích hợp.
- Bartlett: là đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể, nếu các biến có tương quan trong tổng thể thì phân tích nhân tố sẽ khơng thích hợp.
Bảng 3.16 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Đo lường tính thích hợp của mẫu với
phương pháp Kaiser-Meyer-Olkin. 0.969 Kiểm định Bartlett's Chi- bình phương xấp xỉ 1.19E+04 Bậc tự do 595 Sig. 0
b. Kết quả phân tích
Căn cứ giá trị Sig = 0.000, tác giả có thể bác bỏ giả thuyết các biến khơng tương quan với nhau trong tổng thể. Chỉ số KMO = 0.969 đáp ứng tiêu chuẩn 0.5 ≤ KMO ≤ 1, kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp.
Song song đó 4 nhóm nhân tố được rút ra với tổng phương sai trích là 73% > 50%, giải thích được 73% biến thiên của dữ liệu (đạt yêu cầu).
Bảng 3.17 Kết quả rút trích nhân tố
Nhân tố Giá trị riêng ban đầu
Tổng Phần trăm phương sai Phần trăm tích lũy
1 21.407 61.164 61.164
2 1.842 5.263 66.426
3 1.450 4.144 70.570
4 1.014 2.898 73.468
Dựa trên kết quả các nhóm nhân tố mới tìm được, tác giả kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo đã điều chỉnh, kết quả cho thấy các nhóm nhân tố mới đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 3.18 Độ tin cậy của thang đo (sau khi phân tích nhân tố)
Thang đo Số biến
quan sát
Độ tin cậy Cronbach
Alpha Giá trị thang đo Tiền lương, lãnh đạo và đào tạo 21 0.980 Đạt yêu cầu
Bản chất công việc 7 0.917 Đạt yêu cầu
Điều kiện làm việc và sự đồng cảm 4 0.841 Đạt yêu cầu
Đồng nghiệp 3 0.896 Đạt yêu cầu
Sự nỗ lực 4 0.899 Đạt yêu cầu
3.4.6 Phân tích hồi qui
Compute B1=(DT1+DT2+DT3+DT4+DT5+DK2+DK6+LD1+LD2+LD3+LD4+ LD6 + LD7+TL1+TL2+TL3+TL4+TL5+KT1+KT2+KT3)/21 Compute B2 = (CV1+CV2+CV3+CV4+CV5+CV6+LD5)/7 Compute B3 = (DK1+DK3+DK4+DK5)/4 Compute B4 = (DN1+DN2+DN3)/3 Compute Q1 = (NL1+NL2+NL3+NL4)/4 3.4.6.1 Ma trận hệ số tương quan r
Ma trận hệ số tương quan r dùng để xem xét hai biến có liên hệ tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau hay khơng:
+ Nếu r> 0,8: có tương quan mạnh
+ Nếu 0,4 < r ≤ 0,8: có tương quan trung bình + Nếu r ≤ 0,4: có tương quan yếu
Ma trận hệ số tương quan r thể hiện trên bảng 3.19
Bảng 3.19 Ma trận hệ số tƣơng quan B1 B2 B3 B4 Q1 B1 1 .800** .813** .557** .656** B2 .800** 1 .780** .575** .663** B3 .813** .780** 1 .559** .638** B4 .557** .575** .559** 1 .662** Q1 .656** .663** .638** .662** 1 Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa B1, B2, B3, B4 và Q1 có tương quan trên mức trung bình. Có thể đưa B1, B2, B3, B4 vào giải thích cho Q1 (Nỗ lực của nhân viên)
3.4.6.2 Phân tích hồi qui về ảnh hưởng của sự hài lịng đối với cơng việc đến sự nỗ lực của nhân viên.
- Chọn biến để đưa vào phương trình hồi qui: dùng phương pháp enter để đưa biến vào phương trình hồi qui, kết quả như sau:
Bảng 3.20 Kết quả thủ tục chọn biến
Mơ hình Biến đưa vào Biến rút ra Phương pháp 1 B4, B3, B2, B1a . Đưa vào
a. Tất cả các biến được đưa vào
b. Biến phụ thuộc: Nỗ lực của nhân viên
Với kết quả từ bảng thủ tục chọn biến theo phương pháp “Enter – Đưa vào”, tất cả các biến đều được đưa vào phương trình. Phương trình hồi qui có dạng:
Q1 = β0 + β1B1+ β2B2+ β3B3 + β4B4
Trong đó :
* Q1: Sự nỗ lực
* B1: Tiền lương, lãnh đạo và đào tạo * B2: Bản chất công việc
* B3 : Điều kiện làm việc và sự đồng cảm * B4: Đồng nghiệp
* βi: Hệ số hồi qui riêng từng phần - Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:
Bảng 3.21 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.572 > 0 cho thấy kết quả phân tích của mơ hình có ý nghĩa thống kê.
- Kiểm định độ phù hợp của mơ hình Mơ hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
Thống kê sự thay đổi R2
thay đổi F thay đổi df1 df2
Sig. F thay đổi 1 .760a .577 .572 0.50406 0.577 117.818 4 345 0.000 a. Dự đoán: (Hằng số), B4, B3, B2, B1
Tiến hành kiểm định F để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.
Giả thuyết Ho: β1 = β2 = β3 = β4 = 0
Bảng 3.22 Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Tổng bình
phương df
Trung bình
bình phương Kiểm định F Sig.
1 Hồi quy 119.742 4 29.935 117.818 0.000a
Phần dư 87.658 345 .254
Tổng 207.399 349
a. Dự đoán: (Hằng số), B4, B3, B2, B1 b. Biến phụ thuộc: Nỗ lực của nhân viên
Ta thấy Sig của các biến đều nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho, điều này chứng tỏ các biến được lựa chọn có ý nghĩa thống kê để giải thích cho biến phụ thuộc.