AB Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm một khoảng 18cm thì ảnh A ’ B ’ cao bằng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG vật lý 9 (hay) (Trang 52 - 57)

I. Một số kiến thức cơ bản

5 AB Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm một khoảng 18cm thì ảnh A ’ B ’ cao bằng

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm một khoảng 18cm thì ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Biết tiêu cự của thấu kính là f = 12cm. Xác định vị trí ban đầu của vật AB và ảnh A’B’ tương ứng.

GỢI Ý:

+ Xác định vị trí ban đầu d1 của vật: Dựa vào tiêu cự f và khoảng cách dịch chuyển vật thêm.

+ Xác định vị trí ban đầu d1’ của ảnh: Dựa vào d1, f. Từ công thức 1 1 1 1 1 1 ' ' d f =d − =>d . Đs: + d1 = 30cm; d1’≈ 8,57cm. Bài 3.

Một vật sáng AB bằng 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 12cm.

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.

b) Vận dụng kiến thức hình học tính độ lớn của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

GỢI Ý:

a) Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

b) Sử dụng tính chất tỉ lệ các cặp cạnh của tam giác đồng dạng để tính được chiều cao và vị trí của ảnh.

Đs: b) A’B’ = 1cm; OA’ = 6cm.

III. Luyện tập

Bài 1.

Một tia sáng SI truyền tới điểm I trên bề mặt một miếng thủy tinh trong suốt(hình 17.2). Nó khúc xạ từ không khí vào thủy tinh rồi lại khúc xạ lần thứ hai từ thủy tinh ra ngoài không khí. Em hãy vẽ đường đi của tia sáng đó.

* Hướng dẫn cách vẽ: (như hình 17.3)

Bài 2.

Một vật A1B1 được đặt trên trục chính, ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính (hình 17.4). Người ta di chuyển nó từ vị trí A1B1 đến vị trí A2B2.

a) Dựng ảnh của A1B1 và A2B2. b) Khi vật di chuyển từ A1B1 đến

A2B2 thì ảnh của A1 và B1 di chuyển trên những quãng đường nào?

IS S Hình 17.2 S x iII Hình 17.3 i r r Hình 17.4 FF O A2 B2 B1 A1

GỢI Ý:

a) Dựng ảnh như (hình 17.4b). b) Căn cứ vào hình vẽ

câu a, để trả câu b.

Bài 3:

Trên (hình 17.5) cho biết A’B’ là

ảnh thật, F’ là tiêu điểm, bằng cách vẽ,

hãy xác định vị trí và độ cao của vật?

Bài 4:

a) Cắt một đĩa tròn thủy tinh bằng các đường cắt như trên (hình 17.6). Hỏi ta có thể thu đươc bao nhiêu thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì?

b) Trong các khách sạn trên các cánh cửa thường gắn một thấu kính nhỏ.

76 6 5 4 3 2 1

Người bên trong phòng có thể quan sát được toàn bộ người bên ngoài. Theo em đây là thấu kính hội tụ hay phân kì?

GỢI Ý:

a) Dựa vào đặc điểm: Thấu kính phân kì có phần rìa dầy hơn phần giữa, thấu kính hội tụ có phần giữa dầy hơn phần rìa, để trả lời phần a.

b) Người bên trong quan sát thấy ảnh của vật bên ngoài nhỏ hơn vật mà lại nằm cùng phía với vật. Vậy trường hợp này là thấu kính gì?

Bài 5. Hình 17.4b FF O A2 B2 B1 A1 I A2B2B1A1Hình 17.5 AFBHình 17.6

Một người cao 1,6m, đứng cách máy ảnh 5m. Hỏi ảnh người ấy trong phim cao bao nhiêu biết vật kính cách phim 8cm ?

GỢI Ý:

Từ hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’(hình 17.7)

Từ tỉ số đồng dạng => A’B’

Đs: A’B’ = 2,56m

Bài 6.

Vật kính máy ảnh có tiêu cự 10cm. phim có kích thước 24mm x 36mm.

a) Muốn chụp ảnh một tòa nhà dài 36m, phải đặt máy cách tòa nhà ít nhất là bao nhiêu?

b) Có thể chụp trọn vẹn một lâu đài có chiều rộng 108m, cao 36m, cách máy ảnh 200m được không?

GỢI Ý:

a) Phải đặt máy sao cho chiều dài tòa nhà có ảnh dài 36mm trên phim. Tương tự như bài trên: xét các cặp tam giác đồng dạng, từ tỉ số đồng dạng => OB. Đs: OB = 100 m.

b) Ở cách máy ảnh 200m, tòa lâu đài dài 36mm x 108mm thì sẽ cho ảnh có kích thước 18mm x 54mm, ảnh trên phim.

Vậy máy ảnh có thu hết được ảnh của tòa nhà trên phim không? (HS tự đưa ra câu trả lời).

Bài 7.

Sửa chữa các câu mà em cho là sai:

a) Người cận thị mắt không điều tiết, không mang kính vẫn có thể nhìn rõ vật ở một khoảng cách nhất định nào đó trước mắt.

b) Một kính cận có thể dùng chung cho mọi người cận thị.

c) Có thể xảy ra trường hợp mắt này bị cận thị, mắt kia thì không. d) Người bị cận 2,75 độ nhẹ hơn người bị cận 3,37 độ.

e) Người cận thị có thể mang kính lão.

f) Khi mang kính ta không nhìn vật mà thấy ảnh của vật.

Bài 8. ( Mở rộng) Hình 17.7 8cm BB O A1,6m 5m Phim

Một người bị cận thị lúc còn trẻ, đến giai đoạn trung niên có thể hết tật cận thị, đó là vì: Khi đến một tuổi nào đó cơ mắt yếu, thể thủy tinh bớt phồng đi khiến mắt trở lại trạng thái bình thường.

MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮTI. Một số kiến thức cơ bản: I. Một số kiến thức cơ bản:

* So sánh sự giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt (về phương diện quang học) So sánh Máy ảnh Mắt Giống nhau Vật kính Phim (màn chắn) Thể thủy tinh Võng mạc (màng lưới) Khác nhau

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG vật lý 9 (hay) (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w