phiếu, công trái
Chương trình mục tiêu không nằm trong cân đối NSNN, làm tăng số bội chi thực tế.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước phải cung ứng một lượng tiền không nhỏ để xử lý thiếu hụt tạm thời NSNN, theo quy
định phải được hoàn trả trong năm ngân sách, nhưng trên thực tế thường không được hoàn trả đúng hạn; phát hành tiền ra để kích cầu đầu tư, phát hành tiển ra để tăng vốn
các Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng chính sách xã hội.
sự tích tụ tiền tệ qua các năm và góp phần làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng cao dẫn đến lạm phát.
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác vẫn áp dụng chính sách tài khóa “cùng chiều” với chu kỳ kinh tế, nghĩa là khi nền
kinh tế tăng trưởng thì Chính phủ sẽ chi nhiều hơn và ngược lại, khi nền kinh tế chững lại thì
Chính phủ buộc phải cắt giảm chi tiêu
sẽ không thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế vào thời điểm cần thiết phải phát huy vai trò của Chính phủ. Vì vậy, trong thời kỳ kinh tế phát triển
Chính phủ cần phải tranh thủ tăng tích lũy để khi nền kinh tế chững lại hoặc đi
xuống có thể đẩy mạnh chi tiêu nhằm nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó
Chi đầu tư phát triển và lạm phát có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Tuy nhiên không phải lúc nào tăng chi đầu tư phát triển dẫn đến lạm phát cũng có hại cho nền kinh tế mà điều quan trọng ở đây là chi đầu tư phát triển hợp lý, chi đầu tư một cách có hiệu quả làm lạm phát tăng vừa phải thì nền kinh tế mới phát triển ổn định.
Theo kinh nghiệm thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy nếu bội chi ngân sách nhà nước ở mức độ nhất định (dưới 5% so với tổng chi ngân sách nhà
nước/năm) là có tác dụng kích thích sản xuất.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiềm chế lạm phát tăng cao, ổn định kinh tế vĩ mô. Biện pháp tối ưu nhất là phải tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, hạn chế tình
trạng thâm hụt ngân sách quá mức như những năm gần đây.