Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng (Trang 89 - 138)

Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với các khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và chỉ khảo sát đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola. Khả năng tổng qt hố của mơ hình nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nghiên cứu được lặp lại trên nhiều địa phương và các thương hiệu khác.

Nghiên cứu đo lường về tác động của trách nhiệm xã hội đối với tin tưởng thương hiệu là chưa đầy đủ đối với giá trị thương hiệu, giá trị thương hiệu còn nhiều yếu tố khác cần được nghiên cứu một cách toàn diện.

Trong nghiên cứu, sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết. Mơ hình sẽ cho kết quả chính xác hơn khi thực hiện phân tích trên mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), trong các nghiên cứu tiếp theo

cần sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính và tăng kích thước mẫu để đảm bảo độ chính xác của các tham số ước lượng.

Các vấn đề trên là những hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Đề tài này chỉ dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học, nó chỉ ra một cơng cụ đo lường tốt, chỉ ra các mối quan hệ của các thành phần cảm nhận trách nhiệm xã hội đối với tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phỏng vấn nhiều khách hàng ở các phân khúc thị trường khác nhau nhằm đưa ra các đánh giá cụ thể và chính xác hơn về ảnh hưởng của các thành phần trách nhiệm xã hội đến sự tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng từ đó có những chương trình hoạt động xã hội thiết thực và có hiệu quả cho doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh (2012). Phân tích những nhân tố thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ ỷ yếu Khoa học 2012: 81- 0 Trường Đại học Cần Thơ

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Mai Kiều Liên (2010). Chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vinamilk. Vinamilk.

Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản Lao động.

Nguyễn Khánh Duy (2009). Bài giảng thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS. Khoa kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Tấn ũ và Đường Liên Hà (2012). TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP - NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG NGƯỜI TIÊU DÙNG, Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012.

Tiếng Anh

Aaker, D.A (1991) : Managing Brand Equity, Free Press, New York

Aimie-Jade Barnes (2011). Corporate Social Responsibility and its effects on Brand Trust. Thesis submitted to Auckland University of Technology in fulfillment of the requirements for the Masters of Business, July 2011.

Ali, I., Rehman, K., Yilmaz, A., Nazir, S. & Ali, J. (2010). Effects of Corporate Social Responsibility on Consumer Retention in Cellular industry of Pakistan. African Journal of Business Management, 4(4), 475-485. Ambler, 1997

Andreasen, A. & Drumwright, M. (2001). Alliances and ethics in social marketing. Washington, DC: Georgetown University Press. Armitage và Christian (2004)

Belal, A. R. (2008). Corporate Social Responsibility Reporting in Developing Countries: The Case of Bangladesh. Aldershot: Ashgate

Bhattacharya, C.B, & Sen, Sankar. (2004). Doing Better at Doing Good: When, Why, and How Consumers respond to Corporate Social Initiatives. California Management, Review, 47, pp. 9-24.

Bhattacharya, C.B., Sen, S., 2003. Consumer–company identification: a frame ork forunderstanding consumers’ relationships ith companies. Journal of Marketing 67 (2), 76–88.

Bistra Vassileva (2012). CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY – CORPORATE BRANDING RELATIONSHIP: AN EMPIRICAL COMPARATIVE STUDY. University of Economics-Varna.

Black, L. D. (2001). Towards understanding corporate social responsibility in Australia Paper presented at the Conference on Monash University, Melbourne, Australia, Retrieved 3 December 2012 from http://www.aph.gov.au.

Bowen, H. (1953). Social Responsibility of the Businessman. New York : Harper Jersan và các cộng sự (2012), Adnan và các cộng sự (2013)

Brown, T. J. & Dacin, P. A. (1997). The company and the product: Corporate associations and consumer product responses. Journal of Marketing, 61(1), 68–84

Carroll, A (1 ), ‘‘Corporate social responsibility evolution of a definitional construct’’, usiness and ociety, ol 3 No 3, pp 2 -95. Carroll, A. B. (1979). A three-dimensional conceptual model of corporate

Carroll, A. B. (1991). The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organisational stakeholders [Electronic version]. Business Horizons, July–August, 39–47.

Chieh-Peng và các cộng sự (2011). Understanding Purchase Intention During Product-Harm Crises Moderating Effects of Perceived Corporate Ability and Corporate Social Responsibility. Journal of Business Ethics (2011) 102:455–471 Springer 2011. DOI 10.1007/s10551-011-0824-y.

Creyer, E. H. & Ross, W. T. (1997). The influence of firm behavior on purchase intention: Do consumers really care about business ethics? Journal of Consumer Marketing, 14(6), 421–432

Creyer, E. H. & Ross, W. T. (1997). The influence of firm behavior on purchase intention: Do consumers really care about business ethics? Journal of Consumer Marketing, 14(6), 421–432

Crosby, L., Evans, K.R., Cowles, D., 1990. Relationship quality in services selling: an interpersonal influence perspective. Journal of Marketing 54, 68–81

De Los Salmones, M.D.M.G., Crespo, A.H. & Del Bosque, I.R. (2005). Influence of social responsibility on loyalty and valuation of services. Journal of Business Ethics, 61, 369-85. doi: 10.1007/s10551-005-5841-2 Delgado-Ballester, E. & Munuera-Aleman, J.L. (2005). Does brand trust

matter to brand equity? Journal of Product & Brand Management, 14(3), 187-96. doi: 10.1108/10610420510601058

Doan Thi Thuy Trang (2012). The impact of corporate social responsibility on custumer behavior in the restaurant industry of Vaasa. Vaasan Ammattikorkeakoulu university of applied sciences. Master thesis of Hotel & Restaurant Business.

Dodds, W , Monroe, and Gre al, D (1 2), ‘‘Effects of price, brand, and store information on buyers’ product evaluations’’,Journal of Marketing Research, Vol. 28, pp. 307-19.

Dusuki, A. W. (2005). Corporate Social Responsibility of Islamic Banks in Malaysia: A Synthesis of Islamic and Stakeholders Perspective. PhD Thesis. Loughborough University, UK.

Dutton, J.E., Dukerich, J.M., Harquail, C.V., 1994. Organizational images and member identification. Administrative Science Quarterly 39, 239–263

Elizabeth Real de Oliveira, Paula Rodrigues (2011). The Importance of Corporate Social Responsibility in the Brand Image – The Nespresso Case Study.

Ellen, P. S., Webb, D. J. & Mohr, L. A. (2000). Charitable programs and the retailer: Do they mix? Journal of Retailing, 76(3), 393–406.

Eun Mi Lee, Seong-Yeon Park, Hyun Jung Lee (2013). Employee perception of CSR activities: Its antecedents and consequences. Journal of Business Research 66 (2013) 1716–1724 ScienceDirect.

Godfrey, P.C. & Hatch, N.W. (2006). Researching corporate social responsibility: An agenda for the 21st century. Journal of Business Ethics, 70, 87-98. doi: 10.1007/s10551-006-9080-y

Gurhan-Canli, Z. & Fries, A. (2009). Branding and corporate social responsibility (CSR). In B. Loken, R. Ahluwalia & M.J. Houston (Eds.), Brands & Brand Management: Contemporary Research Perspectives (pp. 91-106). London, U.K: Psychology Press.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (6th edn). Pearson Prentice Hall.

Henri Servaes, Ane Tamayo (2012). The Impact of Corporate Social Responsibility on Firm Value: The Role of Customer Awareness. http://ssrn.com/abstract=2116265.

K. (2008). Corporate Social Responsibility: Attributions, Loyalty, and the Mediating

Kaur, Maneet, Agrawal, Sudhir (2011). CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY – A TOOL TO CREATE A POSITIVE BRAND

IMAGE. ASBBS Annual Conference: Las Vegas, February 2011. Proceedings of ASBBS Volume 18 Number 1.

Ki- oon Lee, Dongyoung hin (2010) Consumers’ responses to C R activities: The linkage between increased awareness and purchase intention. Public Relations Review 36 (2010) 193–195 ScienceDirect. Luo, X., & Bhattacharya, C. B. (2006). Corporate social responsibility,

customer satisfaction, and market value.Journal of Marketing, 70 (4), 1– 18. doi:10.1509/jmkg.70.4.1

Maignan, I. & Ferrell, O.C. (2004). Corporate social responsibility and marketing: Anintegrative framework. Journal of the Academy Of Marketing Sciences, 32(1), 3-19. doi: 10.1177/0092070303258971 Maignan, I. (2001). Consumers Perceptions of Corporate Social

Responsibilities: A Cross-Cultural Comparison. Journal of Business Ethics, 30(10), 57-72.

Melissa & Dustin (2011) Understanding the Effect of Corporate Social Responsibility on Consumer Purchase Intention, No. 3 ISSN 1942-4604 Public Relations Society of America, Dodd and Supa – Public Relations Journal – Vol. 5, No. 3, 2011

Mohr, L. A., Webb, D. J. & Harris, K. E. (2001). Do consumers expect companies to be socially responsible? The impact of corporate social responsibility on buying behavior. The Journal of Consumer Affairs, 35(1), 45–72.

Murillo, D. & Lorenzo, J.M. (2006). SMEs and CSR: An approach to CSR in their own words. Journal of Business Ethics, 67, 227-40. doi: 10.1007/s10551-006-9181-7

Nasim Z. Hosein (2011). Measuring the Purchase Intention of Visitors to theAuto Show. Journal of Management and Marketing Research. Northwood University.

Ogrizek, M. (2001). The effects of corporate social responsibility on the branding of financial services. Journal of Financial Services Marketing, 6(3), 223-28. doi: 10.1057/palgrave.fsm.4770053

Patricia Martínez, Ignacio Rodríguez del Bosque (2013). CSR and customer loyalty: The roles of trust, customer identification with the company and satisfaction. International Journal of Hospitality Management 35 (2013) 89–99. Journal homep age: www.elsevier.com/locate/ijhosman. ScienceDirect.

Patricia & Ignacio (2013) CSR and customer loyalty The roles of trust, customer identification with the company and satisfaction, University of Cantabria, Faculty of Economics, Avenida de los Castros s/n, 39005 Santander, Cantabria, Spain, International Journal of Hospitality Management 35 (2013) 89–99

Piercy, N.F. & Lane, N. (2009). Corporate social responsibility: Impacts on strategic marketing and consumer value. The Marketing Review, 9(4), 335-60. doi: 10.1362/146934709X479917

Pivato, S., Misani, N., Tencati, A., 2008. The impact of corporate social responsibility on consumer trust: the case of organic food. Business Ethics: A European Review 17, 3–12

Porter, M. E., & Kramer, M. R. (2004). Strategy and society: The link between competitive advantage and corporate social responsibility. Harvard Business Review, 84(12), 5–12.

Porter, M.E. & Kramer, M.R. (2002). The competitive advantage of corporate philanthropy. Harvard Business Review, 80, 12, 1-15.

Raykov, T. & Widaman, K. F. (1995). Issues in applied structural equationmodeling research. Structural Equation Modeling, 2, 289-318. Reuters (2008). Consumers puts ads to greenwashing test. http://www. reuters.com/

Role of Trust. Journal of the Academy of Marketing Science. Vol. 37, No. 2, pp. 170-180.

Saleh, M. (2009). Corporate social responsibility disclosure in an emerging market: A longitudinal analysis approach. International Business Research, 2(1), 131–141.

Sen, S. & Bhattacharya, C. B. (2001). Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility. Journal of Marketing Research, 38, 225–243 Tiago (2009)

TIAGO MELO (2009). 6h7EFFECTS OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY ON BRAND VALUE. Master thesis, University of

Salamanca.

Turker, D. (2009). Measuring corporate social responsibility: A scale development study. Journal of Business Ethics, 85, 411-27. doi: 10.1007/s10551-008-9780-6

Vlachos, P. A., Tsmakos, A., Vrechopoulos, A. P., & Avramidis, P.K. (2008). Corporate social responsibility: Attributions, loyalty and the mediating role of trust. Journal of the Academy of Marketing Science, 37(2), 170– 180. doi: 10.1007/s11747-008-0117-x

Vlachos, Pavlos A., Tsamakos, A., Vrechopoulos, Adam P., Avramidis, & Panagiotis

Walton, S.B. & Rawlins, B. (2010). Do the right thing: Measuring the effectiveness ofcorporate social responsibility. Public Relations Tactics, 17(7), 10-11.

Wheeler, D. & Sillanpaa, M. (1997). The stakeholder corporation: A blueprint for maximizing stakeholder value. London, England: Pitman.

Windsor, D. (2001). The Future of Corporate Social Responsibility. International Journal of Organizational Analysis, 9(3), 225 - 256.

Wood, D. J. (1991). "Corporate social performance revisited." Academy of management review: 691-718. Xiaoye và các tác giả (2010).

Xiaoye Chen, Karl J. Moore, Lise Renaud, Laurette Dubé (2010). Effects of Social Alliances on Corporate and Brand Equity : Comparisons with Philanthropic and Promotional CSR. Groupe de Recherch Médias et Santé. www.grms.uqam.ca.

Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận định tính

Xin chào Anh/ Chị, tơi tên là Nguyễn Tính, hiện giờ tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng , rất mong Anh/ Chị dành chút ít thời gian trao đổi, thảo luận một số suy nghĩ của Anh/ Chị và góp ý cho nghiên cứu về vấn đề này. Rất mong sự tham gia tích cực của Anh/ Chị và cũng xin lưu ý là khơng có ý kiến nào đúng hay sai cả. Tất cả những ý kiến trung thực của Anh/ Chị được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật.

1. Trách nhiệm kinh tế:

- Theo Anh/ chị, khi nói đến trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp thì bao gồm những nội dung nào?

- Tôi muốn khảo sát cảm nhận trách nhiệm kinh tế đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola Tôi đưa ra một số câu hỏi sau để khảo sát, Anh/ Chị cho biết là các Anh/ Chị có hiểu được nội dung câu hỏi nói gì khơng? Theo Anh/ Chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt nội dung gì khơng? Và nguyên nhân của việc điều chỉnh, thêm/ bớt này?

1. Vinamilk/ Coca-cola hoạt động có lợi nhuận tốt. 2. Vinamilk/ Coca-cola có vị thế cạnh tranh mạnh mẽ. 3. Vinamilk/ Coca-cola hoạt động có hiệu quả.

4. Vinamilk/ Coca-cola có những chính sách phát triển kinh tế bền vững.

2. Trách nhiệm pháp lý:

- Theo Anh/ chị, khi nói đến trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp thì bao gồm những nội dung nào?

- Tôi muốn khảo sát cảm nhận trách nhiệm pháp lý đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola Tôi đưa ra một số câu hỏi sau để khảo sát, Anh/ Chị cho biết là các Anh/ Chị có hiểu được nội dung câu hỏi nói gì khơng?

Theo Anh/ Chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt nội dung gì khơng? Và nguyên nhân của việc điều chỉnh, thêm/ bớt này?

1. Vinamilk/ Coca-cola tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật.

2. Vinamilk/ Coca-cola thực hiện nghĩa vụ thuế thường xuyên và liên tục. 3. Vinamilk/ Coca-cola cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ của pháp

luật.

4. Vinamilk/ Coca-cola cung cấp hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu pháp lý.

3. Trách nhiệm đạo đức

- Theo Anh/ chị, khi nói đến trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp thì bao gồm những nội dung nào?

- Tôi muốn khảo sát cảm nhận trách nhiệm đạo đức đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola Tôi đưa ra một số câu hỏi sau để khảo sát, Anh/ Chị cho biết là các Anh/ Chị có hiểu được nội dung câu hỏi nói gì khơng? Theo Anh/ Chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt nội dung gì khơng? Và nguyên nhân của việc điều chỉnh, thêm/ bớt này?

5. Vinamilk/ Coca-cola quan tâm và tôn trọng vấn đề đạo đức trong kinh doanh.

6. Vinamilk/ Coca-cola các chương trình quảng cáo của cơng ty cung cấp thông tin trung thực.

7. Vinamilk/ Coca-cola cung cấp thông tin về sản phẩm một cách đầy đủ và chính xác trên nhãn mác sản phẩm.

8. Vinamilk/ Coca-cola đề cao và tôn trọng các quyền của người tiêu dùng.

4. Trách nhiệm từ thiện/ đóng góp cộng đồng

- Theo Anh/ chị, khi nói đến trách nhiệm từ thiện (hay đóng góp cộng đồng) của doanh nghiệp thì bao gồm những nội dung nào?

- Tôi muốn khảo sát cảm nhận trách nhiệm từ thiện/ đóng góp cộng đồng đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola Tôi đưa ra một số câu hỏi sau để khảo sát, Anh/ Chị cho biết là các Anh/ Chị có hiểu được nội dung câu hỏi nói gì khơng? Theo Anh/ Chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt nội dung gì khơng? Và ngun nhân của việc điều chỉnh, thêm/ bớt này?

1. Vinamilk/ Coca-cola tích cực tham gia vào các hoạt động tình nguyện và từ thiện trong cộng đồng.

2. Vinamilk/ Coca-cola cung cấp và hỗ trợ các chương trình khuyến học và nâng cao tri thức.

3. Vinamilk/ Coca-cola đóng góp cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.

4. Vinamilk/ Coca-cola có những chương trình hoạt động vì trẻ em.

5. Trách nhiệm môi trường

- Theo Anh/ chị, khi nói đến trách nhiệm mơi trường của doanh nghiệp thì bao gồm những nội dung nào?

- Tơi muốn khảo sát cảm nhận trách nhiệm môi trường đối với hai thương hiệu Vinamilk và Coca-cola Tôi đưa ra một số câu hỏi sau để khảo sát, Anh/ Chị cho biết là các Anh/ Chị có hiểu được nội dung câu hỏi nói gì khơng? Theo Anh/ Chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt nội dung gì khơng? Và nguyên nhân của việc điều chỉnh, thêm/ bớt này?

1. Sản phẩm và dịch vụ của Vinamilk/ Coca-cola thân thiện với môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng (Trang 89 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)