ASXH, 2% QLHC, 8% SNKT, 6% GDĐT, 17% YT, 8% KH,MT, 3% KHAC, 13% ĐẦU TƯ, 43%
2.3 Tác động của chi tiêu công đến tăng trƣởng kinh tế :
Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trƣởng kinh tế cần dựa trên quan điểm là chi tiêu công không chỉ trực tiếp đầu tƣ vào nền kinh tế mà cịn đóng vai trị nhƣ bà đỡ cho nền kinh tế. Khu vực công thông qua chi tiêu cơng và các cơng cụ tài chính khác để kích thích phát triển các thành phần kinh tế trong xã hội, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
2.3.1 Tác động của chi đầu tƣ :
Chi đầu tƣ phát triển chiếm 43% trong tổng chi ngân sách, các khoản chi này đã cung ứng một lƣợng vốn lớn vào nền kinh tế và cấu thành tổng cầu trong q trình chi tiêu, từ đó kích thích sản xuất và tiêu dùng của nhiều ngành trong nền kinh tế, qua đó kích thích tăng trƣởng GDP, chi đầu tƣ phát triển thể hiện qua các khoản chi sau :
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nhƣ : đƣờng giao thông, hệ thống điện, cầu, cảng, sân bay, khu công nghiệp, hệ thống viễn thông, hệ thống thông tin về thị trƣờng, hệ thống xúc tiến thƣơng mại,…
Cơ sở hạ tầng các tuyến đường giao thông nhƣ quốc lộ 13, quốc lộ
1A – khu vực giáp thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, các tỉnh lộ 741, 743, 735, 747, 748, 749, 750,… và các huyện lộ đi qua các khu công nghiệp, khu kinh tế hay liên thông với các tỉnh khác đã đƣợc nâng cấp hiện đại hố, tạo điều kiện thuận lợi về giao thơng để thu hút đầu tƣ nhằm mục đích phục vụ phát triển thƣơng mại, công nghiệp và du lịch của Bình Dƣơng.
Hệ thống điện đƣợc cải tạo và nâng cấp theo hƣớng hiện đại nhằm
dân, đến năm 2008 hệ thống điện của 7 huyện và 89 xã phƣờng đã đƣợc hoà vào mạng lƣới điện quốc gia, các thành phần kinh tế và ngƣời dân địa phƣơng đã đƣợc đáp ứng về nhu cầu sử dụng điện.
Tỉnh Bình Dƣơng đã đầu tƣ xây dựng 28 khu công nghiệp (diện tích 8.979 ha) trong đó có 24 khu đã đi vào hoạt động, theo đó là các cảng hải quan tại các khu công nghiệp cũng đƣợc thành lập để thuận tiện trong quá trình phục vụ thu hút đầu tƣ, các khu cơng nghiệp lớn nhƣ : Sóng Thần, Việt nam Singapore, Mỹ Phƣớc, … luôn thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Theo báo cáo của UBND tỉnh Bình Dƣơng hiện nay tồn tỉnh có trên 8.300 doanh nghiệp vốn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ gần 55.000 tỷ đồng và trên 1.000 doang nghiệp của 37 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tƣ hoạt động với hơn 1.850 dự án, có tổng vốn đầu tƣ trên 12 tỷ đô la Mỹ, bổ sung nguồn vốn đầu tƣ tồn xã hội và góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội,
Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh và hội nhập, hệ thống viễn
thông là yếu tố quan trọng, vì vậy tỉnh đã chú trọng việc nâng cấp, đầu tƣ
mới toàn bộ hệ thống cũng nhƣ phát triển đào tạo con ngƣời. Trong đó mạng truyền dẫn, điện thoại cố định, điện thoại di động, thông tin điện báo cùng nhiều dịch vụ viễn thông, Internet hiện đại khác cũng không ngừng đƣợc đầu tƣ, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc. Số liệu năm 2009 của tỉnh cho thấy đã đầu tƣ 47 trạm chuyển mạch (2 trạm Host, 45 trạm vệ tinh), 6 đài cấp tone; 21 trạm BTS của Vinaphone; Cabin điện thoại dùng thẻ : 245 trạm, Hệ thống truyền dẫn : trên 80% các trạm đƣợc cáp quang
Hệ thống thông tin về thị trường, hệ thống xúc tiến thƣơng mại
luôn là vấn đề quan tâm của các nhà đầu tƣ, hàng năm Sở Cơng thƣơng Bình Dƣơng đều tổ chức các Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế, chƣơng trình ln đa dạng nhƣ : tổ chức hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc các ngành nghề trong tỉnh, tổ chức hội thảo trong và ngoài nƣớc để tuyên truyền, tìm hiểu các ngành nghề, các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành trên các lĩnh vực nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế của tỉnh, phát huy thế mạnh và thu hút nhiều hơn nữa đầu tƣ trong tỉnh. Kết hợp với các Sở Ban ngành trong tỉnh, Sở Công thƣơng luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về thị trƣờng, về xúc tiến thƣơng mại của tỉnh cũng nhƣ cả nƣớc thông qua nhiều kênh nhƣ : mạng, website, internet, gửi công văn đến các doanh nghiệp, cơng báo, phát thanh, truyền hình,… nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng xã hội :
Với mức chi đầu tƣ phù hợp để xây dựng hạ tầng xã hội đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân và doanh nghiệp.
Y tế : hiện nay tỉnh đã xây dựng 08 bệnh viện, 108 cơ sở y tế, số giƣờng bệnh là 2.347 (giƣờng bệnh viện 1.800) tại các huyện xã trong tỉnh. Giáo dục : tỉnh đã xây dựng 210 cơ sở trƣờng học từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông, với tổng số lớp học 4.459 phục vụ công tác phổ cập giáo dục của tỉnh; bên cạnh đó tỉnh cũng đầu tƣ xây dựng các trƣờng đào tạo trình độ cao và đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nhƣ : xây dựng 7 trƣờng Cao đẳng, 7 trƣờng Đại học, 12 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và 27 trƣờng dạy nghề,…
Các cơng trình văn hố : hiện nay tỉnh xây dựng đƣợc 12 khu văn hoá (trung tâm văn hoá, nghệ thuật, rạp chiếu phim,…), 8 thƣ viện và 32 di
tích lịch sử cùng 1 đài phát thanh truyền hình có mức độ phủ sóng tồn tỉnh. Bên cạnh đó các cơng viên, quảng trƣờng và sân vận động cũng đƣợc xây dựng tại các trung tâm thị xã, thị trấn để phục vụ nhu cầu về thể chất và tinh thần của ngƣời dân.
- Trực tiếp đầu tƣ vào các doanh nghiệp nhà nƣớc :
Để dẫn dắt nền kinh tế theo mục tiêu phát triển, nhà nƣớc đã có những khoản chi đầu tƣ, hỗ trợ, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ nhân. Số lƣợng các doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn góp cổ phần từ ngân sách nhà nƣớc tuy chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các thành phần kinh tế khác trong tỉnh (74 doanh nghiệp nhà nƣớc so với 4.309 doanh nghiệp tƣ nhân – chƣa đến 2%) nhƣng nguồn vốn chiếm đến 12,8% nguồn vốn của tất cả các thành phần doanh nghiệp của tỉnh. Điều này cho thấy vai trò định hƣớng kinh tế của nhà nƣớc thông qua nắm giữ những ngành quan trọng, chủ yếu và có quy mơ lớn nhằm ổn định và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Bảng 2.19 : SỐ LƢỢNG DOANH NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị tinh nguồn vốn : tỷ đồng
THÀNH PHẦN 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TỔNG NHÀ NƢỚC 47 48 44 42 47 53 281 NGUỒN VỐN 5.311 6.547 8.094 9.952 14.253 20.416 64.573 NHÀ NƢỚC GÓP VỐN 7 5 7 13 15 21 68 NGUỒN VỐN 316 84 250 906 1.309 1.746 4.611 TƢ NHÂN 1.235 1.372 1.683 2.137 2.679 3.290 12.396 NGUỒN VỐN 10.827 14.250 21.730 34.599 44.489 56.820 182.715 NƢỚC NGOÀI 415 540 625 722 857 1.019 4.178 NGUỒN VỐN 25.485 33.231 41.677 49.631 55.241 84.392 289.657
Thông qua chi đầu tƣ vào các lĩnh vực trên, chi tiêu cơng đã kích thích và làm nền tảng cho tăng trƣởng kinh tế, tốc độ tăng trƣởng trung bình 14,7%/ năm, tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ toàn xã hội trung bình 19,1% - từ 3.049 tỷ đồng năm 1997 lên 26.600 tỷ đồng năm 2010. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp, đến năm 2010 cơ cấu đạt đƣợc là : 63% - 32,6% - 4,4%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 1.553 tỷ năm 1997 lên 10.128 tỷ năm 2010 trung bình mỗi năm tăng 15,6%, giá trị dịch vụ tăng từ 702 tỷ năm 1997 lên đến 5.240 tỷ năm 2010, trung bình tăng 16,9%/ năm, giá trị nông nghiệp tăng từ 629 tỷ năm 1997 đến 707 tỷ năm 2010, bình quân tăng 1%/năm. Với kết quả về kinh tế đã đạt đƣợc nhƣ trên, chi tiêu công cho đầu tƣ phát triển đã đóng góp mạnh mẽ trong vai trị cấu thành tổng cầu để kích thích tiêu dùng và sản xuất, qua đó thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng.
2.3.2 Tác động của Chi thƣờng xuyên : 2.3.2.1 Chi quản lý hành chính :
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1, chi quản lý hành chính trong ngân sách nhà nƣớc nhằm duy trì sự hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nƣớc, trong bảng 2.15 chi ngân sách cho quản lý hành chính chiếm trung bình 8% mỗi năm và ổn định qua các năm. Chi quản lý hành chính khơng giống nhƣ chi đầu tƣ phát triển bởi vì nó khơng phải là khoản chi mang tính chất tích luỹ và gắn với việc tạo ra của cải vật chất xã hội mà khoản chi này mang đến việc cung cấp những dịch vụ cơng cho tồn xã hội, qua đó tác động kích thích nền kinh tế tăng trƣởng.
Các dịch vụ công trong thời gian qua đã đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển và giữ vai trò quan trọng trong việc kích thích, tạo điều kiện để thu
hút đầu tƣ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trong điều hành và ổn định tăng trƣởng kinh tế, chính quyền tỉnh Bình Dƣơng đã kết hợp với chính sách chung của cả nƣớc để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ nhƣ :
Chính sách kiểm sốt lạm phát, kiểm sốt lãi suất, Bằng các biện
pháp kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khuyến khích tiết kiệm, tăng lãi suất cho vay và kiểm soát giải ngân ngân sách nhà nƣớc cho các dự án, khuyến khích đa dạng hố nguồn cung hàng hố tránh thao túng thị trƣờng, khuyến khích gia tăng sản xuất, ban hành chính sách kiểm sốt giá cả,…
Xây dựng chính sách thuế hợp lý và công bằng : Triển khai
Chƣơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 do Chính phủ và Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 201/2004/QĐ-TTg và 1629/QĐ-BTC, tỉnh Bình Dƣơng đã từng bƣớc thực hiện và đạt đƣợc những kết quả nhƣ :
- Đã sửa đổi bổ sung các Luật thuế : nhƣ thuế Giá trị gia tăng, thuế
Thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thuế Thu nhập cá nhân, Thuế Chuyển quyển sử dụng đất, Lệ phí trƣớc bạ …
- Đã xoá bỏ sự cách biệt về nghĩa vụ thuế giữa nhà đầu tƣ trong
nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; giữa cá nhân ngƣời Việt nam với cá nhân ngƣời nƣớc ngoài.
- Khuyến khích đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn cần ƣu đãi đầu tƣ.
định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ. Đến nay, 100% các sở ngành, huyện thị và xã, phƣờng, thị trấn đã công bố bộ thủ tục hành chính với 1.880 thủ tục thuộc phạm vi quản lý của địa phƣơng, Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2010 : triển khai thực hiện quyết định số 93/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ở tất cả các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn; thí điểm thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng theo mơ hình Tổ nghiệp vụ hành chính cơng tại Ủy ban nhân dân huyện Bến Cát; đã phê duyệt đề án thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông của Sở Nội vụ và Sở Tài nguyên – Môi trƣờng.
Một số kết quả đạt đƣợc nhƣ : Cổng thơng tin điện tử Bình Dƣơng đã có trang web về Thủ tục hành chính, trong đó tất cả các lĩnh vực liên quan đến thủ tục hành chính đều đƣợc cơng khai từ cấp Trung ƣơng, Tỉnh, huyện, xã, trang tin điện tử tỉnh Bình Dƣơng của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng đã đăng tải 1.024 thủ tục hành chính cơng cấp sở ngành, 230 thủ tục hành chính cấp huyện, xã ở mức độ 2 và 90 văn bản chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh để triển khai Đề án 30 và gần 70 mẫu đơn, tờ khai thủ tục hành chính. Triển khai đề án áp dụng ISO hành chính cơng, đến tháng 9/2010 có 31 đơn vị đƣợc cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001, đạt 73,8% và 11 đơn vị đang xây dựng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc của tỉnh Bình Dƣơng đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng Iso 9001 nhƣ : Cục Thuế, Hải Quan, Sở Tài chính, Kho bạc…thực hiện giao dịch “một cửa” tại các Chi cục, đổi mới trong công tác lãnh đạo điều hành, cơ cấu và đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng công cuộc cải cách hành chính nhằm phục vụ tốt nhất dịch vụ cơng cho xã hội.
Nhìn chung, các khoản chi cho quản lý hành chính đã đem lại hiệu quả về mặt cung cấp dịch vụ cơng qua đó gián tiếp kích thích nền kinh tế tăng trƣởng, hệ thống chính sách cơng trong đó có chi tiêu cơng cho quản lý hành chính đã trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nƣớc góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xố đói giảm nghèo,… Mục tiêu cuối cùng của chi quản lý hành chính là phục vụ tốt nhất những dịch vụ cơng cho xã hội, qua phân tích về các cải cách nhƣ trên, chi quản lý hành chính đã có vai trị rất lớn trong q trình thúc đẩy và kích thích kinh tế tăng trƣởng.
2.3.2.2 Chi chuyển giao :
Đây là các khoản chi mềm cho các sự nghiệp kinh tế và xã hội, bao gồm các khoản chi hoạt động cho giáo dục đào tạo, y tế, thể thao, văn hoá, khoa học, môi trƣờng và chi khác,…Các khoản chi này nhằm thực hiện đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, phát triển giáo dục, phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng.
Cũng nhƣ chi quản lý hành chính, chi chuyển giao là các khoản chi không gắn với việc tạo ra của cải vật chất xã hội, trong bảng chi tiêu ngân sách hàng năm chi chuyển giao chiếm một nửa trong tổng chi ngân sách, bao gồm nhiều lĩnh vực nhƣ đã nêu và mức độ chi khác nhau cho các lĩnh vực nhƣng luôn ổn định qua các năm. Thông qua các khoản chi này, quá
ngƣời làm trung tâm, tăng trƣởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Chi cho sự nghiệp kinh tế : Khoản chi này không hƣớng tới nguồn
thu và lợi nhuận, các đơn vị sự nghiệp kinh tế đƣợc thành lập để phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế trong xã hội, chiếm khoảng 6% trong tổng chi ngân sách và số chi này không thay đổi đáng kể qua các năm, đây là nguồn chi cho các đơn vị nhƣ các viện nghiên cứu, trung tâm kiểm định, đo lƣờng, phòng kinh tế, phịng quản lý đơ thị, phịng cơng thƣơng, phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn…Những dịch vụ công của các đơn vị này cung cấp cho các ngành, các thành phần kinh tế và phục vụ chung cho tồn xã hội, đóng góp một phần cho hoạt động và phát triển các thành phần kinh tế trong xã hội.
Chi cho giáo dục đào tạo : Bên cạnh chi đầu tƣ để xây dựng cơ sở
hạ tầng, ngân sách hàng năm đã chi 17% để duy trì hoạt động và phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo. Với kết quả đạt đƣợc nhƣ : số lƣợng giáo viên