0
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

0,24 N B 1,25 N C 0,64 N D 1,5 N.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ 10 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CƠ BẢN (Trang 33 -36 )

C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN

A. 0,24 N B 1,25 N C 0,64 N D 1,5 N.

14.8. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm

A. vuông góc với vecto vận tốc.

B. cùng phương, cùng chiều với vecto vận tốc. C. cùng phương, ngược chiều với vecto vận tốc. D. có hướng không đổi.

14.9. Chọn phát biểu sai.

A. lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vecto vận tốc. B. A. lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi hướng của vecto vận tốc. C. A. lực hướng tâm có phương vuông góc với vecto vận tốc.

D. A. lực hướng tâm có thể là hợp lực của nhiều lực.

14.10. Một vật có khối lượng 200 g chuyển động tròn đều với tốc độ 3 m/s.

Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 3 N. Bán kính của quỹ đạo bằng. A. 30 cm. B. 60 cm. C. 18 cm. D. 12 cm.

C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN

14.11: Ở những công viên lớn, người ta thiết kế trò chơi xe điện chạy trên

đường ray làm thành những vòng cung thẳng đứng có bán kính là R. a) Khi xe ở vị trí cao nhất (lúc đó đầu người chúc xuống), những lực nào gây nên gia tốc hướng tâm của người ngồi trên xe.

(ĐS: trọng lực P và phản lực Q cùng hướng xuống)

b) Xác định tốc độ của xe để ở vị trí cao nhất người không rơi khỏi xe. (ĐS: vgR)

14.12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 20 cm và độ cứng 80 N/m,một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng m = 100 g. một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng m = 100 g.

a) Vật nặng m quay tròn đểu trong mặt phẳng nằm ngang với tần số 2 vòng/s. Tính độ dãn của lò xo. (ĐS: 5 cm)

b) Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ dãn lớn hơn 10 cm. Xác định tốc độ góc để lò xo không bị mất tính đàn hồi. Lấy π ≈2 10. (ĐS: ω ≤16,3rad s/ )

Bài 15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG A. VÍ DỤ

Ví dụ 1. Từ độ cao h người ta ném hòn đá theo phương ngang với vận tốc

ban đầu v0 = 22 m/s. Hòn đá rơi chạm mặt đất tại điểm cách chân tháp 28 m. Tìm độ cao h. Lấy g = 10 m/s2. (ĐS: 8,1 m)

Ví dụ 2. Từ đỉnh tháp cao 26 m người ta ném một hòn đá theo phương

ngang với vận tốc ban đầu v0. Hòn đá rơi chạm mặt đất tại điểm cách chân tháp 18 m. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính vận tốc ban đầu v0. (ĐS: 7,9 m/s)

b) Tính vận tốc ngay trước khi chạm đất. (ĐS: 24 m/s)

B. BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

15.1. Từ độ cao 10 m, một hòn đá được ném theo phương ngang với vận

tốc ban đầu 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính tầm bay xa mà vật đạt được. (ĐS: 28 m)

15.2. Từ một đỉnh tháp cao 20 m người ta ném một vật nhỏ theo phương

ngang với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp L = 36 m. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất. (ĐS: 2 s) b) Tính vận tốc ban đầu của vật. (ĐS: 18 m/s)

15.3. Một máy bay trực thăng đang bay ở độ cao 400 m với vận tốc 36

km/h theo phương ngang, cần thả một bọc hàng xuống đất. Hỏi cần thả bọc hàng khi cách đích bao nhiêu theo phương ngang? (89 m)

15.4. Từ độ cao 20 m, một hòn đá được ném theo phương ngang với vận

tốc ban đầu 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính góc giữa phương vector vận tốc và mặt đất ở thời điểm vừa chạm đất. (ĐS: 450)

b) Tính độ lớn vận tốc của hòn đá ở thời điểm ngay trước khi chạm đất. (ĐS: 20 2 /m s)

15.5. Một vật có khối lượng m, được ném từ độ cao h với vận tốc ban đầu

v0. Thời gian chuyển động trong không khí của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. m và v0. B. g và h. C. v0, g và h. D. m, v0 và h.

15.6. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ

luôn có

A. phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động. B. phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động.

C. phương thẳng đứng, chiều hướng lên. D. phương thẳng đứng, chiều xuống dưới.

15.7. Phương rình quỹ đạo của một vật ném ngang có dạng 1 2

5

y= x , biết g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật.

A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 2 m/s.

15.8. Viên bi A có khối lượng lớn gấp ba lần bi B. Cùng một lúc, ở cùng

một độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, điều nào sau đây đúng?

A. Cả hai bi đều chạm đất cùng một lúc. B. Bi A chạm đất trước bi B. C. Bi A chạm đất sau bi B. D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

15.9. Từ độ cao 4 m, vật thứ nhất được ném ngang với vận tốc ban đầu 12

m/s và vật thứ hai được ném ngang với vận tốc ban đầu 24 m/s. So với thời gian bay của vật thứ nhất thì thời gian bay của vật thứ hai

A. nhỏ hơn 2 lần. B. lớn hơn 2 lần. C. lớn hơn 4 lần. D.bằng nhau.

15.10. Từ cùng một độ cao, vật thứ nhất được ném ngang với vận tốc ban

đầu 4 m/s và vật thứ hai được ném ngang với vận tốc ban đầu 8 m/s. So với tầm bay xa của vật thứ nhất thì tầm bay xa của vật thứ hai

A. nhỏ hơn 2 lần. B.lớn hơn 2 lần. C. lớn hơn 4 lần. D. bằng nhau.

C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN

15.11. Một hòn bi cách mép bàn 1 m. Người ta truyền cho nó một vận tốc

ban đầu v0 = 6 m/s hướng vuông góc với mặt bàn. Biết chiều cao của bàn là h = 1,2 m, hệ số ma sát lăn bằng 0,2, Lấy g = 10 m/s2. Hỏi bi sẽ rơi chạm sàn cách mép bàn theo phương ngang một đoạn bao nhiêu? (ĐS: 2,76 m)

15.12. Một máy bay đang bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 360km/h, ở độ cao 2 km (so với mặt nước biển) để thả hàng viện trợ cho rơi km/h, ở độ cao 2 km (so với mặt nước biển) để thả hàng viện trợ cho rơi vào tàu. Tìm khoảng cách giữa máy bay và tàu theo phương ngang để hàng viện trợ rơi trúng tàu. Biết tàu đang chạy với vận tốc v2 = 45 km/h? Xét hai trường hợp:

a) Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều. (ĐS: 1 700 m)

b) Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi sức cản của không khí. (ĐS: 2 300 m)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IIPHẦN I: TỰ LUẬN (4,0 điểm) PHẦN I: TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm). Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường

ngang có hệ số ma sát trượt là 0,08 với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính lực kéo của động cơ?

b) Xe đang chạy với vận tốc trên thì bị tắt máy, tính thời gian kể từ khi tắt máy tới khi xe dừng lại.

Câu 2. (2, 0 điểm). Từ đỉnh tháp cao 26 m người ta ném một hòn đá theo

phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Hòn đá rơi chạm mặt đất tại điểm cách chân tháp 18m. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính vận tốc ban đầu v0.

b) Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.

PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 3. (0,5 điểm). Một chất điểm chịu tác dụng của 3 lực có phương nằm

trên cùng một mặt phẳng. Độ lớn của các lực bằng nhau, góc giữa các lực liên tiếp đều bằng 1200. Vật ở trạng thái.

A. đứng yên. B. chuyển động nhanh dần đều.

C. chuyển động đều. D. chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên.

Câu 4. (0,5 điểm). Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6 N, 8

N và 10 N. Góc giữa hai lực 6 N và 8 N là.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ 10 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CƠ BẢN (Trang 33 -36 )

×