L = ưu lượng thể tích của không khí:
8. Tính gầu tải nhập liệu:
Ta chọn cơ cấu nhậpliệu bằng gầu tải vì chúng có những ưu điểm sau: cấu tạo đơn giản, kích thước gọn, có khả năng vận chuểyn vật liệu lên độ cao lớn, năng suất cao.
Do vật liệu sấy là bắp hạt có đường kính trung bình 7.5 mm, dạng hạt, hơi ẩm; ta chọn gầu tải băng vận tốc cao, gầu nông, gắn cố định.
a. Chọn các chi tiết cơ bản của gầu tải:
Bộ phận kéo:
Băng được làm bằng vải cao su.
Chọn chiều rộng băng là 400mm, theo bảng 5.9/199–[12], chọn số lớp vải z = 5 (do vật liệu ở dạng hạt).
Gầu:
Chọn loại gầu nông đáy tròn có các kích thước cơ bản sau: A = 145 mm
B = 320 mm
h = 190 mm: chiều cao của gầu. R = 70 mm
i = 2.7 m3: dung tích 1 gầu.
Các gầu đáy tròn được lắp trên bộ phận kéo cách nhau một khoảng:
(2.5 3) 3 190 570 ( )
a= ÷ h= × = mm
Khi bắt gầu vào băng, ta dập lõm phần kim loại xung quanh lỗ bắt vít, để khi ghép gầu với băng, mặt băng và đầu bulông nằm trên mặt phẳng, như vậy băng sẽ ôm khít với tang.
Tang dẫn động:
Tang của gầu tải băng được chế tạo bằng cách hàn. Đường kính tang được xác định:
(125 150) 150 5 750 ( )
D= ÷ z= × = mm
Chọn đường kính của tang theo tiêu chuẩn D = 800 mm. Theo bảng 5.11/201–[12], chọn chiều dài tang L = 450 mm.
b. Xác định năng suất và công suất của gầu tải:
Năng suất của gầu tải:
3.6 i v (kg/h)
Q
a ϕ ρ
= × × × ×
Trong đó:
v = 3 m/s : vận tốc của cơ cấu kéo bằng băng. ρV = 850 kg/m3 : khối lượng riêng của vật liệu.
ϕ = 0.6 : hệ số chứa đầy vật liệu trong gầu, cho vật liệu dạng hạt. 2.7 3.6 0.6 850 3 26,091(kg/h) 26.1(tấn/h) 0.57 Q ⇒ = × × × × = =
Công suất của gầu tải:
Công suất cần thiết của động cơ truyền chuyển động cho gầu tải dùng băng:
đc 26.1 2.5 0.25( ) 367 367 0.7 Q H N kW η × × = = = × × Trong đó:
H = 2.5m : chiều cao nâng vật liệu của gầu tải.
η = 0.7 : hiệu suất của gầu tải băng, đối với H ≤ 30m.