Địa chỉ email :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 140 - 146)

01 Âu Kim Phượng Cơng ty TNHH Kiểm tốn E - Jung aukimphuong@e-jung.com.vn 1190/KTV 02 Chu Mỹ Hạnh Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS hanhchu11@yahoo.com 2416/KTV 03 Đinh Thị Hồng Quế Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt hongque959117@gmail.com 2114/KTV 04 Đỗ Phú Khánh Công ty TNHH Kiểm toán M&H khanhlv83@yahoo.com 2156/KTV 05 Đỗ Vi Tồn Cơng ty TNHH Kiểm toán Immanuel toan@imma.vn 1550/KTV 06 Hoàng Thùy Dương Cơng ty TNHH Kiểm tốn E - Jung thuyduong0510@gmail.com 1872/KTV 07 Huỳnh Thị Ngọc Trinh Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL trinh.huynh@rsm.com.vn 2124/KTV 08 Lê Phạm Thùy Trang Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đại Tín tvtaxdaitin@gmail.com 0980/KTV 09 Lê Thị Thu Hương Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đại Tín huong_asco@yahoo.com 1255/KTV 10 Lương Anh Kiệt Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C luonganhkiet2003@yahoo.com 1850/KTV 11 Nguyễn Duy Cường Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C duycuong@a-c.com.vn 2088/KTV 12 Nguyễn Hoàng Vy Thảo Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL thao.nguyen@rsm.com.vn 1727/KTV 13 Nguyễn Quốc Ái Công ty TNHH Ecovis STT Việt Nam quocai229@gmail.com 2132/KTV 14 Nguyễn Thiện Tính Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS thientinh@kiemtoanas.com.vn 1549/KTV 15 Nguyễn Văn Thành Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel vanthanh@imma.vn 2175/KTV 16 Nguyễn Vĩnh Huy Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C huykt68@yahoo.com 2431/KTV 17 Phạm Quốc Hải Cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Úc quochai@vietaustralia.com.vn 1168/KTV 18 Trần Thị Hoàng Yến Cơng ty TNHH Kiểm tốn AFC Việt Nam yentran@afc.com.vn 2131/KTV 19 Võ Thị Ngọc Tiên Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS ngoctien@kiemtoanas.com.vn 2121/KTV 20 Vương Thị Hoàng Yến Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đại Tín yen5and1@yahoo.com 1731/KTV

PHỤ LỤC 09

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính gửi: Quý Anh/Chị

Tôi tên NGUYỄN THỊ BẢO THÚY – Học viên Cao học ngành Kế toán tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tơi đang thực hiện một cuộc khảo sát về đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh”.

Kết quả của cuộc khảo sát này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực tế để hồn thành luận văn cao học, khơng nhằm mục đích nào khác. Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị đã dành thời gian q báo giúp Tơi hồn thành Bảng khảo sát này.

Trân trọng.



I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

- Họ và Tên : ...........................................................................................

- Nơi công tác : ...........................................................................................

- Nghề nghiệp : ...........................................................................................

- Số năm kinh nghiệm : ...........................................................................................

- Địa chỉ email : .........................................................................................

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Khơng đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hoàn toàn đồng ý (5 điểm) I. ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU (SSTY) DỰA TRÊN TÌM HIỂU VỀ HỆ

THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (KSNB)

Tại cơng ty kiểm tốn của Anh/Chị, thì:

1

Để làm cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn tiếp theo thì cơng ty kiểm tốn của Anh/Chị xây dựng quy trình xác định và đánh giá rủi ro có SSTY ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu.

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Khơng đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hoàn toàn đồng ý (5 điểm) 2

Trong quy trình đánh giá rủi ro có SSTY đó thì Anh/Chị luôn cân nhắc khả năng xảy ra sai sót, kể cả khả năng xảy ra nhiều sai sót và xem xét các rủi ro tiềm tàng có dẫn đến SSTY hay không.

3 Để hỗ trợ việc đánh giá rủi ro có SSTY, Anh/Chị thường sử dụng các xét đốn chun mơn để:

- Tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.

- Đánh giá và tìm hiểu hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán.

4

Khi tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, Anh/Chị thường tập trung vào chu trình kinh doanh nào của đơn vị:

- Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền (a) - Chu trình phải trả, mua hàng và chi tiền (b) - Chu trình hàng tồn kho, giá thành và giá vốn

(c)

- Chu trình lương và khoản trích theo lương (d) - Chu trình TSCĐ và XDCB (e)

Theo Anh/Chị, thì chu trình kinh doanh nào được xem là quan trọng nhất trong quá trình tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.

5

Khi đánh giá và tìm hiểu hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm toán, bộ phận cấu thành nào của hệ thống KSNB mà Anh/Chị thường tìm hiểu:

- Mơi trường kiểm sốt - Quy trình đánh giá rủi ro

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hoàn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Không đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hoàn toàn đồng ý (5 điểm)

- Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC

- Các hoạt động kiểm soát

- Giám sát các hoạt động kiểm sốt

6

Khi đánh giá và tìm hiểu hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm toán, Anh/Chị thường đánh giá về mặt thiết kế của các kiểm soát và xác định xem các kiểm sốt đó có được thực hiện không.

7

Sau khi xác định rủi ro, Anh/Chị thường đánh giá xem chúng có ảnh hưởng rộng khắp đến tổng thể BCTC và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu.

8

Sau khi đã đánh giá rủi ro có SSTY ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu, Anh/Chị thường: - Chỉ liệt kê vắn tắt một số rủi ro có thể gặp để

lưu trữ bằng chứng.

- Lưu toàn bộ bằng chứng chứng minh đã thực hiện việc đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB.

II. CƠ SỞ THIẾT LẬP THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT (TNKS)

Tại cơng ty kiểm tốn của Anh/Chị, thì:

9

Khi thiết kế và thực hiện TNKS (nội dung, lịch trình và phạm vi), Anh/Chị thường dựa trên cơ sở của:

- Kết quả đánh giá rủi ro có SSTY ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.

- Kết quả đánh giá rủi ro có SSTY ở cấp độ BCTC.

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Khơng đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hồn tồn đồng ý (5 điểm)

kiểm tốn thích hợp về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt có liên quan khi: - KTV kỳ vọng các kiểm soát được thực hiện

hiệu quả (rủi ro kiểm soát được đánh giá ở

mức thấp).

- Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì khơng thể cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp.

III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT (TNKS)

Tại cơng ty kiểm tốn của Anh/Chị, thì:

11

Khi thiết kế và thực hiện TNKS, thủ tục kiểm toán mà Anh/Chị thường sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát là:

- Phỏng vấn - Kiểm tra tài liệu

- Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát

- Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát

12

Khi thu thập bằng chứng kiểm tốn thuyết phục hơn về tính hữu hiệu của một kiểm soát, Anh/Chị

thường mở rộng phạm vi thử nghiệm đối với kiểm sốt đó (ngoại trừ các kiểm soát tự động).

13

Khi thu thập bằng chứng kiểm tốn về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt trong

giai đoạn giữa kỳ, Anh/Chị thường:

- Thu thập bằng chứng kiểm toán về những thay đổi quan trọng trong các kiểm soát xảy ra sau giai đoạn giữa kỳ.

- Xác định bằng chứng kiểm tốn bổ sung cho giai đoạn cịn lại.

14 Khi dự định sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt cụ thể đã

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Khơng đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hoàn toàn đồng ý (5 điểm)

thu thập được từ cuộc kiểm toán trước, Anh/Chị thường thu thập bằng chứng về việc liệu có phát

sinh những thay đổi đáng kể trong các kiểm sốt đó kể từ sau cuộc kiểm tốn trước hay khơng.

15

Khi dự định tin cậy vào các kiểm soát đối với rủi ro đáng kể thì Anh/Chị thường: - Thử nghiệm các kiểm sốt đó trong giai đoạn

hiện tại.

- Sử dụng bằng chứng kiểm tốn về tính hữu hiệu của kiểm sốt đó từ cuộc kiểm tốn trước.

16

Khi thiết kế những TNKS cần thực hiện, Anh/Chị luôn cân nhắc giữa các loại bằng chứng cần thu thập và chi phí bỏ ra để thực hiện các TNKS đó.

IV. LƯU HỒ SƠ VỀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM KIỂM SỐT (TNKS)

Tại cơng ty kiểm tốn của Anh/Chị, thì:

17

Khi kết luận các kiểm soát hoạt động hữu hiệu, những công việc mà Anh/Chị thường thực hiện:

- Lưu lại trong hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức thấp.

- Trao đổi với Ban Giám đốc của đơn vị được kiểm toán.

- Thu hẹp phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ

bản.

18

Khi kết luận các kiểm sốt hoạt động khơng hữu hiệu, những công việc mà Anh/Chị thường thực hiện:

- Lưu lại trong hồ sơ kiểm toán những khiếm khuyết nghiêm trọng về KSNB.

- Trao đổi với Ban Giám đốc của đơn vị được kiểm toán và phát hành thư quản lý.

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hồn tồn khơng đồng ý (1 điểm) Khơng đồng ý (2 điểm) Trung lập (3 điểm) Đồng ý (4 điểm) Hoàn toàn đồng ý (5 điểm)

- Mở rộng phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ

bản.

19

Để lưu giữ trong hồ sơ kiểm tốn những thơng tin đã thu thập sau khi đã đánh giá và tìm hiểu về hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm toán, Anh/Chị thường lập hồ sơ theo dạng nào:

(a) Bảng tường thuật (b) Bảng câu hỏi (c) Lưu đồ

(d) Danh sách kiểm tra

III. Ý KIẾN KHÁC

Ngồi các nội dung nêu trên, Anh/Chị cịn có ý kiến khác, vui lòng ghi rõ dưới đây nhằm nâng cao hiệu quả việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm tốn BCTC tại các cơng ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ.

………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 140 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)