Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh (Trang 30)

1.2.4 .Những nguyên nhân gây ra nợ xấu

1.2.4.2.Nguyên nhân khách quan

1.2.4.1 .Nguyên nhân chủ quan

1.2.4.2.Nguyên nhân khách quan

a. gu ên nh n ất hả háng.

Các khoản nợ xấu nảy sinh t nguyên nhân thiên tai như lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, động đất hoặc những thay đổi bất thường không thể lường trước được của người tiêu dùng hoặc về mặt kỹ thuật một ngành công nghiệp.

b. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh.

 Môi trường kinh tế.

Chu kỳ kinh tế: tỷ lệ nợ xấu cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế. Trong tình hình kinh tế tăng trưởng, việc kinh doanh của khách hàng thuận lợi, việc thu hồi nợ thuận lợi dư nợ tăng trưởng t đó tỷ lệ nợ xấu cũng giảm. Ngược lại, tình hình kinh tế suy giảm, một số ngành nghề gặp nhiều khó khăn, các món vay trung và dài hạn trước đây sẽ bộc lộ trở thành nợ khó đ i trong thời kỳ này. Do vậy, ngân hàng c n phải xem xét yếu tố này trước khi cấp tín dụng cho khách hàng.

 C c ế c n s c của N nư c

Trong nền kinh tế th trường, chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ cũng đóng vai tr quyết đ nh đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng.

Chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ bao gồm các chính sách tài khóa, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại ... Rủi ro chính sách: những trở ngại biến động lãi suất, tỷ giá, lạm phát, cạnh tranh không lành mạnh…rủi ro về những thay đổi thường xuyên trong các chính sách khiến cho các doanh nghiệp khó dự báo và mất nhiều thời gian thích nghi. Chỉ c n chính phủ thay đổi một trong các chính sách trên, lập tức sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và người ch u tác động trực tiếp là các ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng khác nhau

ln gắn bó mật thiết với hoạt động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy nếu chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đúng đắn phù hợp với thực tiễn thì nó sẽ góp ph n thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưng ngược lại cũng sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn thậm chí thua lỗ, phá sản. Theo kết quả của cuộc nghiên cứu của Ủy ban chứng khoán nhà nước và Cơng ty Ernst&Young: các thay đổi chính sách Nhà nước đứng đ u top 5 rủi ro khó kiểm sốt nhất.

Vai trò thanh tra, giám sát và quản lý của NHNN: Hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát các TCTD của NHNN giữ vai trò quan tr ng đối với sức mạnh của nền kinh tế. Nhiệm vụ hàng đ u của thanh tra ngân hàng là đảm bảo các hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn và vững chắc do lĩnh vực ngân hàng ch u tác động rất lớn của rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Theo bài viết Đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hiện nay của nhóm tác giả Lê Ng c Lân, Bùi Th Thanh Tình (H c viện Ngân hàng : Trong những năm g n đây, hoạt động của thanh tra ngân hàng ở nước ta đã có nhiều đổi mới và đang trong q trình củng cố, hồn thiện, tuy nhiên, trước thực trạng số lượng các tổ chức tín dụng ngày càng tăng, hoạt động và d ch vụ ngày càng phong phú và hiện đại thì hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam đã tỏ ra còn bất cập, chưa đáp ứng k p yêu c u quản lý hệ thống ngân hàng hiện đại.

 Môi trườn l

Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kỹ thuật nghiệp vụ là các hoạt động mang tính pháp lý như ký kết hợp đồng kinh tế, đ u tư tài chính tín dụng... Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn tiến hành dựa trên các quy đ nh pháp luật, hay nói cách khác b giới hạn trong khuôn khổ pháp luật. Các yếu tố tác động đến hoạt động kinh

doanh bao gồm hệ thống luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh và các ngành có liên quan.

Trong nền kinh tế th trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu mơi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.

Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước còn nhiều trường hợp chưa rõ ràng, chồng chéo, thiếu tính chặt chẽ, chưa thực sự hồn chỉnh, thiếu đồng bộ làm cho việc áp dụng của các TCTD chưa thống nhất. Ngoài ra các cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa thực sự hiệu quả: sự yếu kém của cơ quan tư pháp d n đến việc công chứng sai tài sản thế chấp sai pháp luật, hoặc tiêu cực khi cơ quan thi hành án thông đồng với người thi hành án trong việc bán đấu giá tài sản thế chấp. Mặt khác thời gian kể t khi gửi hồ sơ của khoản vay phát sinh nợ xấu đến lúc thi hành án rất dài, mất thời gian.

Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo nên môi trường cho vay của các ngân hàng thương mại. Mơi trường cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động tín dụng, nó sẽ góp ph n làm hạn chế hoặc tăng thêm rủi ro trong các hoạt động tín dụng của các NHTM.

Mơi trường xã hội.

Những biến động lớn về kinh tế chính tr trên thế giới ln có ảnh hưởng tới công việc kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như của các ngân hàng. Ngày nay, cùng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, chính tr giữa các nước đời sống kinh tế thế giới cũng có nhiều biến đổi. Muốn phát triển kinh tế một cách toàn diện c n thực hiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu

những thành tựu khoa h c kĩ thuật hiện đại của những nước phát triển, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng hóa, d ch vụ với nước ngoài, đ u tư hoặc vay tiền của nước ngoài... Tất cả các hoạt động đó tạo nên mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Những thay đổi về chính tr rất có thể d n đến sự biến động cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giá các đồng tiền làm biến động th trường trong nước như giá cả nguyên vật liệu, hàng hóa, d ch vụ, mức lãi suất th trường, mức c u tiền tệ... trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và người ch u tác động là các ngân hàng thương mại.

1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở một số quốc gia trên thế gi i:

1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Trung Quốc.

Theo quy đ nh của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (với tư cách là NHTW), bộ phận tín dụng của NHTM c n phải có các quy trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, k p thời thu thập thông tin để phân loại, thiết lập và hoàn chỉnh hồ sơ phân loại, k p thời đề xuất kiến ngh kiểm tra lại; ch u trách nhiệm về tính chân thực, tính chuẩn xác, tính hồn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; đ nh kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận tín dụng; căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng có sự phân biệt trong quản lý đối với t ng khoản tín dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại tr và xử lý rủi ro.

Trung Quốc là một quốc gia có mơ hình kinh tế tương đối g n với chúng ta cũng đã có những mơ hình riêng của mình nhằm giải quyết các khoản nợ khổng lồ. Phương pháp chính mà các AMC giải quyết nợ là tập hợp chúng lại, sau đó lên danh mục đ u tư, bán đấu giá, chuyển đổi thành cổ phiếu hoặc đưa chúng ra khỏi Trung Quốc bằng cách liên kết, liên doanh với nước

ngoài Ngân hàng Đức là một đối tác) hay với các công ty chứng khoán trong nước

1.3.2.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở Thái Lan.

Cũng như các nước Đông Á khác, Thái Lan thực hiện xử lý nợ xấu bằng 03 giải pháp cơ bản.

Các giải pháp này bao gồm bơm vốn trực tiếp, công ty quản lý tài sản AMC Asset Management Company và trung gian tái cơ cấu nợ CDRC Corporate Debt Restructuring Committee , trong đó AMC là một trong những giải pháp mà Thái Lan đã áp dụng khá hiệu quả t thời kỳ khủng hoảng cho đến nay.

Khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 đã gây nhiều tác động nặng nề lên hệ thống tài chính ở Thái Lan, đặc biệt là khu vực Ngân hàng. Nợ xấu của khu vực Ngân hàng liên tục gia tăng, cuối năm 1997 đạt mức cao kỷ lục 46% trên tổng dư nợ tín dụng đã tạo áp lực cho Chính phủ phải nhanh chóng đưa ra những giải pháp k p thời kiểm soát vấn đề này.

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Thái Lan dựa trên các AMC có thể chia thành 02 thời kỳ: phân tán và tập trung, trong đó mơ hình phân tán có sự tham gia của cả AMC sở hữu nhà nước (hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển các Đ nh chế tài chính-FIDF) và các AMC sở hữu bởi ngân hàng tư nhân được áp dụng l n lượt năm 1998 và 1999; c n mơ hình AMC tập trung dựa trên sự thành lập của Công ty quản lý tài sản Thái Lan (Thai Asset Management Corporation – TAMC vào năm 2001. Thái Lan chỉ thực sự giải quyết nợ xấu thành cơng theo mơ hình AMC tập trung áp dụng trong giai đoạn sau khủng hoảng.

Công ty quản lý nợ tập trung của Thái Lan đã tiến hành giám sát kỹ lưỡng trên 50 tổ chức tài chính, sau đó tập hợp các khoản nợ vào để mua lại tồn bộ. Chính phủ Thái Lan cũng ch u nhiều chỉ trích sau đó vì đã thanh lý các tài sản này quá rẻ nhưng cái lợi lớn nhất mang lại là đã giải quyết được vấn đề nợ xấu, hệ thống ngân hàng khôi phục và trở lại hoạt động rất nhanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu thông qua công ty quản lý tài sản AMC ở Thái Lan thực sự là một bài h c hữu ích cho Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh nợ xấu đang d n leo thang.

1.3.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Nhật Bản.

Hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế Nhật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi nền kinh tế có vấn đề thì ngành kinh doanh ngân hàng cũng không thể hoạt động tốt được. Cho dù ngân hàng đóng vai tr hỗ trợ đối với các ngành công nghiệp sản xuất và d ch vụ, nhưng hệ thống ngân hàng cũng có thể làm tình hình xấu hơn và trì trệ sự ổn đ nh của nền kinh tế nếu bản thân ngân hàng cũng gặp khó khăn. Nếu như ph n lớn các khoản cho vay của ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp khơng khỏe mạnh, thì khơng chỉ ngân hàng hoạt động không hiệu quả, mà nền kinh tế cũng sẽ b ảnh hưởng.

Nhật ản t ng trải qua 4 giai đoạn khủng hoảng tài chính, gồm: Giai đoạn 1 1992-1993 , giai đoạn 2 1995 , giai đoạn 3 1997-1998 và giai đoạn 4 (2001 - 2002).

Thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Nhật ản cho thấy việc cho vay khơng chặt chẽ cùng với chính sách mở rộng quá tham v ng càng được kích thích thêm do cạnh tranh trên th trường là kết quả gây ra thua lỗ của ngân hàng. Mặt khác, do khơng có kinh nghiệm với những

khoản vay b thất thoát nghiêm tr ng trước đây nên các ngân hàng Nhật không biết cách quản lý khi có phát sinh lãi lỗ tín dụng.

Các ngân hàng không hiểu rõ hậu quả nghiêm tr ng của việc trì hỗn những biện pháp dứt khốt đối với các khách hàng vay có rủi ro, do đó mức lỗ lãi của ngân hàng khơng thể được giải quyết nhanh chóng và với phí tổn thấp hơn. Nói cách khác, ngân hàng nên chủ động trong việc đánh giá một khách hàng có tiềm năng rủi ro trong tương lai g n và xa, t đó có biện pháp xử lý càng sớm càng tốt.

Chính phủ Nhật ản nhận đ nh giải quyết nợ xấu trong hệ thống tài chính là vấn đề mấu chốt để tháo gỡ m i khó khăn, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế. Theo đó, Chính phủ Nhật ản thực hiện cải cách trên ba mảng chính, đó là: i Khn khổ mới cho hệ thống tài chính Nhật ản; ii Khuôn khổ mới cho tái cơ cấu các doanh nghiệp; iii Khuôn khổ mới cho quản lý hệ thống tài chính.

Mục tiêu của cải cách là khơi phục niềm tin vào hệ thống tài chính của Nhật ản và cơ quan quản lý tài chính, qua đó tạo ra một th trường tài chính có giá tr trên thế giới.

Ngoài ra, thực tế ở Nhật cũng cho thấy nếu một tổ chức tín dụng rơi vào thiếu hụt thanh khoản hay tình trạng tương tự, ngay lập tức sẽ được Chính phủ cung cấp hỗ trợ đặc biệt , sau đó Chính phủ và Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện m i biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro trong hệ thống ngân hàng và nguy cơ nền kinh tế giảm mạnh hơn nữa.

Hiện nay các ngân hàng Nhật đã xử lý thành công các vấn đề liên quan đến tài sản không thu hồi được. Tổ chức d ch vụ tài chính The Financial

Service Agency đóng vai tr quan tr ng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện công tác dự ph ng c n thiết cũng như xử lý những khoản nợ xấu mà trước đây đã t ng gây ra các khoản lỗ lớn kéo dài trong nhiều năm đối với h u hết các ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hoạt động ngân hàng ngày càng có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội và chiếm một v trí quan tr ng của nền kinh tế. Trong đó hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của nó cũng rất lớn. Rủi ro tín dụng cao q mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.

Với những cơ sở lý luận chung về nợ xấu, chúng ta có thể nhận dạng nợ xấu, xem xét các nhân tố tác động đến nợ xấu, những tác hại do nợ xấu gây ra, đồng thời cũng nêu ra được những kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới. T đó, chúng ta đưa ra được mơ hình nghiên cứu, làm cơ sở thực hiện những chương tiếp theo của luận văn.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ GÂY RA NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT T IỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH

2.1.Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh.

2.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam.

Được thành lập vào ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đ u giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đ u tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với tên giao d ch quốc tế là Agribank, là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam. Sau đây là những dấu mốc l ch sử của Agribank Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh (Trang 30)