Hệ thốn gm ng lưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 36)

1.2 Hệ thống tiêu thức ph n tích, đánh giá năng lực c n ht n hc NHTM

1.2.6 Hệ thốn gm ng lưới

Hệ thống kênh phân phối luôn là một yếu tố quan trọng trong ho t động của một ngân hàng thư ng m i. Hệ thống kênh phân phối được th hiện số lượng các đi m giao d ch (s giao d ch, chi nhánh, phòng giao d ch) và sự phân bố các đi m

giao d ch theo v trí đ a lý lãnh thổ. iệc tri n khai các d ch v ngân hàng hiện đ i dựa trên nền tảng của công nghệ thông tin và công nghệ viễn thông đã bổ sung các kênh phân phối sản ph m d ch v của ngân hàng, các d ch v tài chính ngân hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, an tồn mang l i nhiều tiện ích cho cả khách hàng và ngân hàng qua đó giúp nâng cao năng lực c nh tranh của ngân hàng. Tuy nhiên vai trò của kênh phân phối với một m ng lưới rộng lớn vẫn có ý ngh a rất đ c biệt quan trọng đối với sự tồn t i, phát tri n và ảnh hư ng lớn đối với năng lực c nh tranh của ngân hàng. Trong điều kiện các d ch v ngân hàng truyền thống vẫn cịn phát tri n thì vai trò của kênh phân phối thông qua các đi m giao d ch càng có ý ngh a quan trọng. Hiệu quả ho t động của các đi m giao d ch c ng là một tiêu chí đánh giá chất lượng của hệ thống kênh phân phối của một ngân hàng.

1.2.7 Chi n lư c kinh do nh, chi n lư c khách hàng và chi n

lư c thư ng hiệu và thị phần

inh doanh là một nghệ thuật và nền tảng là sự am hi u sâu sắc về th trường và các thành tố của th trường, những chủ th của th trường. iệc ho ch đ nh chiến lược kinh doanh đúng và sát với th trường là yếu tố đảm bảo cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông thường đ đánh giá chiến lược kinh doanh người ta xem xét các yếu tố như chiến lược kinh doanh có đúng hướng hay khơng, có th hiện m c tiêu kinh doanh có trọng đi m rõ ràng, lựa chọn sản ph m ngo i vi ph c v thiết thực, hiệu quả cho sản ph m chính. ấn đề quan trọng đ t ra là mức độ ph hợp của sản ph m đối với th trường mà ngân hàng đang ho t động. Mức độ ph hợp đối với sản ph m đối với nhân lực, cơng nghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng. Mức độ hấp dẫn của các ho t động Marketing mà ngân hàng đang thực hiện.

Th phần ho t động của ngân hàng là rất quan trọng b i thông qua th phần cho thấy mức độ khuếch trư ng của ngân hàng trong nền kinh tế. Th phần lớn cho thấy khả năng c nh tranh của ngân hàng càng cao.

Đánh giá th phần ho t động của NHTM thông qua các chỉ tiêu chính như:

- Tỷ lệ tài trợ của ngân hàng so với tổng mức tài trợ của toàn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế

- ố lượng và tỷ lệ khách hàng s d ng d ch v của ngân hàng so với các ngân hàng khác.

hiến lược kinh doanh gắn liền với việc m rộng th phần của ngân hàng. Trong xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược m rộng th phần, chiến lược khách hàng, chiến lược marketing của ngân hàng tuy có những yêu cầu c th khác nhau nhưng giữa những chiến lược này có sự gắn kết với nhau nhằm t o ưu thế c nh tranh của ngân hàng trong nền kinh tế. Những chiến lược này phải được xây dựng một cách tỉ mỉ và địi h i có sự hồn hảo tối ưu.

h ng h n trong chiến lược khách hàng ngồi những tiêu chí về tính hợp pháp của khách hàng, năng lực tài chính, ph m chất và các mối quan hệ kinh tế với các chủ th khác... người ta còn đề cập đến các yếu tố như: tập quán sinh ho t của khách hàng, niềm tin của khách hàng với ngân hàng, mức độ th a mãn các d ch v mà ngân hàng cung cấp... Thậm chí cịn phải xây dựng chiến lược đối với từng lo i khách hàng c th của ngân hàng và những đối tượng chưa phải là khách hàng của ngân hàng.

1.2.8 D nh ti ng, u tín và kh năng h p tác

Danh tiếng, uy tín là một yếu tố rất quan trọng và luôn gắn liền với ho t động trong l nh vực ngân hàng. Niềm tin của người tiêu d ng luôn là yếu tố quyết đ nh sự sống còn của NHTM. ới hiệu ứng dây chuyền do niềm tin, tâm lý của người tiêu d ng mang l i. ì thế, danh tiếng và uy tín của NHTM là yếu tố nội lực vô c ng to lớn, nó quyết đ nh sự thành công hay thất b i của ngân hàng đó trên thư ng trường. iệc gia tăng th phần, m rộng m ng lưới ho t động, tăng thu nhập ph thuộc rất nhiều vào uy tín của NHTM.

Tuy nhiên, uy tín của NHTM chỉ được t o lập sau một khoảng thời gian khá dài thơng qua hình thức s hữu, đội ng nhân viên, việc ứng d ng các sản ph m mang tính cơng nghệ cao, việc đáp ứng đầy đủ và th a đáng các nhu cầu của người

phải nổ lực và luôn luôn cải tiến sản ph m d ch v đ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Ngày nay, ngoài danh tiếng và uy tín của mình, các NHTM cịn phải th hiện được sự liên kết lẫn nhau trong ho t động kinh doanh của mình. ự kiện một NHTM hợp tác với một T TD có uy tín và danh tiếng khác trên thư ng trường, ho c sự hợp tác chiến lược giữa các ngân hàng hay tổ chức tài chính, tập đồn kinh tế lớn nào đó c ng góp phần nâng cao khả năng c nh tranh của NHTM đó trên thư ng trường.

ự hợp tác giữa các ngân hàng trong nước c ng là c s đ t o ra lợi thế c nh tranh giữa các ngân hàng trong nhóm liên kết đó. Theo quan đi m của Michael Porter, việc đánh giá về sự hợp tác giữa các đối thủ đồng thời c ng là đối tác trong nước bao gồm việc đánh giá các tiêu chí như hình thức hợp tác, phư ng thức hợp tác, tính chất hợp tác và hiệu quả hợp tác.

Hợp tác đó theo quan đi m của Michael Porter chỉ nên dừng l i những ho t động mang tính chất gián tiếp, tập trung vào những ho t động như nghiên cứu, đào t o hay cải thiện c s h tầng. ự hợp tác nên thực hiện thông qua một pháp nhân độc lập như hiệp hội ngành nghề hay một trung tâm hợp tác do các thành viên c ng sáng lập và c ng hư ng lợi ích chung từ những trung tâm hay hiệp hội đó. Ngồi ra, một hình thức hợp tác liên kết khác c ng rất hiệu quả được thực hiện dưới hình thức hợp đồng hợp tác liên kết tồn diện hay hợp đồng hợp tác đối tác chiến lược.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Ch ng m t tài p nh ng n n th t nh t nh t ng ánh giá năng nh t nh m t HTM t ng ối nh i t m h i nh p à phát t i n T n t á hái ni m nh t nh à năng nh t nh HTM, h ng m t ng á ti hí ánh giá năng nh t nh m t HTM h ng n nà à n n t ng ph n tí h th t ng năng nh t nh BIDV p t ng h ng h i à ối ng à m t ố gi i pháp t nh m n ng năng nh t nh t ng h ng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV)

2.1 Tổng qu n v lịch sử hình thành và phát t iển c BIDV

2.1.1 Giới thiệu chung v BIDV

Tên đầy đủ: Ngân hàng TM P Đầu tư và Phát tri n iệt Nam.

Tên giao d ch quốc tế: oint tock ommercial Bank for Investment and Development of Vietnam.

Tên gọi tắt: BID .

Đ a chỉ: Tháp BID , 35 Hàng ơi, quận Hồn iếm, Hà Nội. Điện tho i: 04.2220.5544 - 19009247. Fax: 04. 2220.0399. Email: Info@bidv.com.vn.

Được thành lập ngày 26/4/1957, BID là ngân hàng thư ng m i lâu đời nhất iệt Nam.

Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng iến thiết iệt Nam. Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và ây dựng iệt Nam. Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát tri n iệt Nam (BID ). Từ 27/04/2012 đến nay: hính thức tr thành Ngân hàng TM P Đầu tư và Phát tri n iệt Nam (BID ).

L ch s xây dựng, trư ng thành của Ngân hàng TM P Đầu tư và Phát tri n iệt Nam là một ch ng đường đầy gian nan th thách nhưng c ng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ l ch s đấu tranh chống kẻ th xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc iệt Nam...

Hồ mình trong dịng chảy của dân tộc, Ngân hàng TM P Đầu tư và Phát tri n iệt Nam đã góp phần vào việc khôi ph c, ph c hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế ho ch 5 năm lần thứ nhất (1957 – 1965) Thực hiện hai nhiệm v chiến

lược xây dựng N H, chống chiến tranh phá ho i của gi c Mỹ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975) ây dựng và phát tri n kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới ho t động ngân hàng ph c v cơng nghiệp hố hiện đ i hố đất nước (1990 – nay). D bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BID c ng hoàn thành tốt nhiệm v của mình – là người lính xung kích của Đảng trên m t trận tài chính tiền tệ, ph c v đầu tư phát tri n của đất nước...

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TM P Đầu tư và Phát tri n iệt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước H H N iệt Nam đã t ng BID nhiều danh hiệu và phần thư ng cao quý: Huân chư ng Độc lập h ng Nhất, h ng Ba Huân chư ng Lao động Nhất, h ng Nhì, h ng Ba Danh hiệu Anh h ng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chư ng Hồ hí Minh…

2.1.1.1 Lĩnh vực ho t động kinh do nh

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản ph m, d ch v ngân hàng hiện đ i và tiện ích.

- Bảo hi m: cung cấp các sản ph m Bảo hi m phi nhân thọ được thiết kế ph hợp trong tổng th các sản ph m trọn gói của BID tới khách hàng.

- hứng khoán: cung cấp đa d ng d ch v môi giới, đầu tư, tư vấn đầu tư c ng khả năng phát tri n nhanh chóng hệ thống các đ i lý nhận lệnh trên toàn quốc.

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp đ đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng đi m của đất nước như: ông ty ổ phần cho thuê Hàng không ( AL ), Công ty phát tri n đường cao tốc (BED ), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…

2.1.1.2 Nhân lực

H n 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào t o bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuy n giao trong h n n a thế kỷ BID ln đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.

2.1.1.3 M ng lưới

- M ng lưới ngân hàng: BID có 118 chi nhánh và trên 551 đi m m ng lưới, 1.300 ATM/PO t i 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.

- M ng lưới phi ngân hàng bao gồm: ông ty hứng khốn Đầu tư (B ), ơng ty ho th tài chính, ơng ty Bảo hi m Đầu tư (BI ) với 20 chi nhánh trong cả nước…

- Hiện diện thư ng m i t i nước ngoài: Lào, ampuchia, Myanmar, Nga, Séc...

- ác liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh ID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào - iệt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh iệt Nga - RB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BID (đối tác ingapore), Liên doanh quản lý đầu tư BID - iệt Nam Partners (đối tác Mỹ)…

2.1.1.4 Công nghệ

- Luôn đổi mới và ứng d ng công nghệ ph c v đắc lực cho công tác quản tr điều hành và phát tri n d ch v ngân hàng tiên tiến.

- Liên t c từ năm 2007 đến nay, BID giữ v trí hàng đầu ietnam I T Index (chỉ số sẵn sàng cho phát tri n và ứng d ng cộng nghệ thông tin) và nằm trong TOP 10 IO (lãnh đ o ông nghệ Thông tin) tiêu bi u của hu vực Đông Dư ng năm 2009 và hu vực Đông Nam Á năm 2010.

2.1.1.5 C m k t

- i khách hàng: BID cung cấp những sản ph m, d ch v ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất và ch u trách nhiệm cuối c ng về sản ph m d ch v đã cung cấp

- i á ối tá hi n : ẵn sàng “ hia sẻ c hội, hợp tác thành công”.

- i Cán C ng nh n i n: Luôn coi con người là nhân tố quyết đ nh mọi

2.1.1.6 Khách hàng

- Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín d ng t i iệt Nam bao gồm các tập đồn, tổng cơng ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nh .

- Đ nh chế tài chính: BID là sự lựa chọn tin cậy của các đ nh chế lớn như World Bank, ADB, BI , NIB…

- á nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang s d ng d ch v của BID .

2.1.1.7 Thư ng hiệu BIDV

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các d ch v tài chính ngân hàng.

- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thư ng hiệu ngân hàng lớn nhất iệt Nam.

- Là niềm tự hào của các thế hệ BN và của ngành tài chính ngân hàng trong 55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống ph c v đầu tư phát tri n đất nước.

2.1.1.8 Mục tiêu ho t động

BIDV phấn đấu tr thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đ i có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020.

2.2 Mơ hình ho t động c BIDV Hình 2.1: Mơ hình Hình 2.1: Mơ hình Họ t ng BIDV. BIDV TRỤ SỞ CHÍNH Các Ban/Trung Tâm CHI NHÁNH VÀ SỞ GIAO DỊCH 116 hi Nhánh và 1 Giao D ch KHỐI LIÊN DOANH

Ngân Hàng Liên Doanh V1D – Public

Ngân Hàng Liên Doanh Lào – iệt

Công Ty Liên Doanh Thép BIDV

ông Ty Liên Doanh Quản Lý Đầu tư BID – Vietnampartners Ngân Hàng Liên Doanh iệt Nga

CÁC CƠNG TY CON

Cơng Ty TNHH 1TV Cho Th Tài Chính BIDV

ơng Ty P hứng hoán BIDV

ông Ty Quản Lý Nợ và hai Thác Tài ản BID

Tổng ông ty P Bảo Hi m

KHỐI ĐƠN VỊ SỰ

NGHIỆP,VPĐD

Trung Tâm ông Nghệ Thông Tin Trường Đào T o án Bộ BID ăn Phòng Đ i Diện t i TP. H M và Đà Nẵng

ăn Phòng Đ i Diện t i Lào, Campuchia, Myanmar, Séc

Hiện t i BID có 116 chi nhánh và s giao d ch họat động rộng khắp trên toàn quốc. Ngoài ra BID cịn có các cơng ty con họat động trong các l nh vực khác như bảo hi m, chứng khoán, quản lý nợ và khai thác tài sản, cho th tài chính. Ngồi ra BID cịn có mảng ngân hàng liên doanh với các đối tác khác như Ngân hàng Lào iêt, Ngân hàng liên doanh iệt Nga. Mơ hình ho t động của BID đi theo đ nh hướng tr thành một tập đồn tài chính đa năng trong thời gian tới.

2.3 Thực t ng năng lực c nh t nh c BIDV

2.3.1 Ph n tích kh năng c nh t nh c BIDV so với các đối

th khác bằng các tiêu thức ph n tích đánh giá năng lực c nh t nh

2.3.1.1 Năng lực tài chính

 Quy mô vốn chủ s hữu:

Quy mô vốn chủ s hữu như là tấm đệm đ đảm bảo cho mỗi ngân hàng có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)