2. 1.1 định nghĩa và ựơn vị ựo
2.2. Một số hệ thống ựánh giá giá trị năng lượng của thức ăn cho gia súc
lại quan trọng
Trong 200 năm qua có một số hệ thống ựánh giá giá trị năng lượng của thức ăn gia súc ựã ựược tạo lập. Vì vậy khó mà có thể nói về tất cả các hệ thống này một cách chi tiết ở ựây. Tuy nhiên những hệ thống quan trọng nhất sẽ ựược mô tả ở phần sau ựây.
đơn vị cỏ khô (Hay unit):
đơn vị cỏ khô ựược Albrecht von Thaer mô tả vào năm 1809, mặc dù vẫn còn chưa rõ ai là tác giả của hệ thống này. đây là cố gắng ựầu tiên giới thiệu một giá trị thay thế có nghĩa là một giá trị cho phép biết ựược cần bao nhiêu một loại thức ăn nào ựó ựể thay thế một ựơn vị thức ăn tiêu chuẩn mà không gây ra bất cứ một sự thay ựổi nào về năng suất.
Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá ựược
Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá ựược (Total digestible nutrients - TDN) ựược phát triển ựã gần 200 năm nay, ựể khắc phục phương pháp phân tắch tương ựối (Weende) không mô tả một cách ựầy ựủ giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN) của một kg chất khô của một thức ăn nào ựó ựược tắnh như sau:
TDN (g/kg) = DCP + (DEE x 2,25) + DCX + DBD
Ở ựây: DCP, DCX, DBD lần lượt là protein tiêu hoá, chất béo tiêu hoá, xơ thô tiêu hoá và bột ựường tiêu hoá (g).
Hệ thống TDN ựã ựược sử dụng rộng nhất ở Bắc Mỹ và hiện vẫn còn ựược sử dụng ở một phạm vi nhất ựịnh tại Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á.
đơn vị thức ăn Scandinavian:
đơn vị thức ăn Scandinavian (SFU) có nguồn gốc từ đan Mạch vào khoảng những năm 1880, tại ựây người ta coi 1 kg thức ăn tinh là một ựơn vị thức ăn. Thức ăn tinh vào thời ựiểm này là hỗn hợp của ngũ cốc (yến mạch và ựại mạch) nhưng sau ựó (1915- 191616) theo các nước Nordic ựồng ý sử dụng 1 kg ựại mạch là một
ựơn vị thức ăn chuẩn. Nhờ Niels Johannes Fjord và Nils Hansson, SFU ựã ựược phát triển mạnh hơn và nhiều thắ nghiệm nuôi dưỡng ựã ựược tiến hành ựể xác ựịnh giá trị thay thế của rất nhiều thức ăn khác so với ựơn vị chuẩn. Ngày nay SFU ựược tắnh bằng phương pháp tương tự như ựơn vị thức ăn cho vỗ béo trước ựây (Fattening feed unit (FFU).
Hệ thống Kellner
Hệ thống Kellner ựược phát triển hơn 100 năm trước ựây do O. Kellner và sau ựó là G. Fingerling ở đức. Bởi vì mỡ dự trữ là dạng dự trữ năng lượng thuần khiết nhất, các thắ nghiệm trao ựổi hô hấp ựã ựược tiến hành với việc bổ xung các chất dinh dưỡng ựơn thuần khiết (protein, mỡ, tinh bột, và cellulose) cho bò ựực thiến trưởng thành. Người ta ựã thấy rằng năng lượng tắch lũy dưới dạng mỡ (KJ) cho 1 gram chất dinh dưỡng tiêu hóa là:
Tinh bột: 9,87 (100%); cellulose của rơm 10,0 (101%); protein (gluten) 9,37 (94%); mỡ trong các hạt có giầu 23,81 (241%); mỡ trong hạt ngũ cốc 20,92 (212%), mỡ trong cỏ 18,83 KJ (191%). Những số này ựược gọi là nhiệt lượng thuần ựể vỗ béo và ựược chuyển thành calory (1 kcal = 4,184 kJ).
Hệ thống ME của ARC:
Hệ thống năng lượng trao ựổi (hệ thống ME) sử dụng ở Vương quốc Anh ựầu tiên ựược (Vũ Duy Giảng, 2008)[6] phát triển và ựược ARC (Hội ựồng nghiên cứu nông nghiêp - Agricultural Research Council) giới thiệu lần ựầu tiên năm 1965. Sử dụng các ựề nghị của ARC (1965)[13], Bộ nông nghiệp, thủy sản và thực phẩm Vương quốc Anh ựã ựưa hệ thống ME ựã ựơn giản hóa ra áp dụng trong sản xuất. Hệ thống này sau ựó ựược ARC xem xét lại và xuất bản dưới dạng sách: Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc nhai lại vào năm 1980 (The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock, 1980). Vào năm 1990, hệ thống ựã ựược một nhóm nghiên cứu quốc gia ựánh giá lại và sửa ựổi và năm 1993 AFRC (Hội ựồng nghiên cứu thực phẩm và nông nghiệp Anh - Agricultural and Food Research Council) xuất bản lại hệ thống này.
Hệ thống NE của NRC (Hoa Kỳ):
Hệ thống năng lượng cho bò ở Hoa Kỳ của NRC có một lịch sử khá dài và lần xuất bản gần ựây nhất (2001) là lần xem xét lại thứ bẩy. Hệ thống này khởi nguồn từ TDN, nhưng hiện nay TDN không còn ựược dùng nữa và chuyển TDN thành DE ựể sử dụng trong hệ thống NE mới.
Hệ thống NE của Van Es ở Hà Lan và Bỉ:
Ở Hà Lan, Tiến sỹ A.J.H Van Es vào các năm 1975 và 1978 ựưa ra hệ thống năng lượng thuần cho tiết sữa (net energy system for lactation, NEl). Những nguyên tắc của hệ thống này ựược một số nước Châu Âu như Pháp, Nauy, Phần Lan áp dụng cho việc ựánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn của mình.