Kiến nghị đối với chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 95 - 103)

3.2.10 .2Sử dụng công cụ bảo hiểm

3.3 Một số kiến nghị với NHNN và chính phủ

3.3.2 Kiến nghị đối với chính phủ

- Thời gian qua sự bất ổn trong chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã ảnh hưởng mạnh đến sự ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đó, chính phủ cần phối hợp hài hồ và đồng bộ giữa hai chính sách này để đảm bảo kinh tế vĩ mơ ổn định và từ đó doanh nghiệp và NHTM có thể dự báo, phân tích tốt tình hình kinh tế.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là một đòi hỏi cấp bách. Nhà nước không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đầu tư.

- Hoàn thiện hệ thống thơng tin, kế tốn, có những quy định liên quan đến cơng bố thơng tin tài chính doanh nghiệp có xác minh của kiểm tốn, quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện để được thành lập cơng ty kiểm tốn và quy định rõ trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn cũng như các kiểm tốn viên có liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiểm toán sơ sài, hoặc thiếu trung thực.

- Hiện nay hệ thống XHTD nội bộ của các NHTM vẫn còn hạn chế nhất định do dữ liệu lưu trữ cũng như việc thu thập thông tin từ khách hàng chưa đầy đủ. Do đó để các NHTM có thêm thơng tin tham khảo hỗ trợ cho việc quản trị RRTD đối

với cho vay KHDN thì chính phủ cần ban hành cơ chế, chính sách để khuyến khích hình thành tổ chức chun về thu thập thông tin, các tổ chức đánh giá XHTD doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin và tư vấn cho các NHTM.

- Hồn thiện thơng tin về cơ chế hoạt động, giao dịch của thị trường bất động sản nhằm hỗ trợ cho các NHTM thẩm định bất động sản được chính xác.

Kết luận chương III

Trên cơ sở thực trạng hoạt động cho vay KHDN và công tác quản trị RRTD đối với cho vay KHDN tại Vietcombank, tác giả đã đưa ra các giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản trị RRTD đối với cho vay KHDN, đồng thời cũng kiến nghị NHNN và chính phủ một số vấn đề nhằm hỗ trợ các giải pháp cho các NHTM trong công tác quản trị RRTD.

PHẦN KẾT LUẬN

Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và những cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới gần đây, hệ thống NHTM Việt Nam cũng như doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khó khăn tiềm ẩn. Việc xem xét, nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM là cần thiết, nhất là quản trị RRTD đối với cho vay KHDN, nhằm sửa đổi, hồn thiện hơn nữa cơng tác quản trị RRTD để ứng phó với những biến động khó lường của thị trường cũng như đáp ứng yêu cầu cầu hội nhập. Tại Vietcombank thời gian qua nợ xấu có xu hướng tăng, trong đó phần lớn là nợ xấu của KHDN. Do đó, hồn thiện cơng tác quản trị RRTD đối với cho vay KHDN là nhiệm vụ hàng đầu của ban lãnh đạo và cán bộ Vietcombank trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian tới.

Đề tài nghiên cứu “Công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” đã giải quyết được các vấn đề sau:

1. Hệ thống hóa lý luận về RRTD và quản trị RRTD trên cơ sở ứng dụng nguyên tắc Basel trong xây dựng mơ hình quản trị RRTD đối với cho vay KHDN cho các NHTM tại Việt Nam.

2. Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng cơng tác quản trị RRTD đối với cho vay KHDN đang áp dụng tại Vietcombank, qua đó cho thấy những thành tựu và tồn tại cần sửa đổi, bổ sung, nhằm hạn chế RRTD phát sinh từ hoạt động cho vay KHDN cũng như phù hợp với những biến động nhanh của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay.

3. Đề tài đã đề xuất những giải pháp và kiến nghị cần thiết để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD đối với cho vay KHDN tại Vietcombank.

Do kiến thức của tác giả, giới hạn về thời gian nghiên cứu, khả năng tiếp cận dự liệu của ngân hàng hạn chế nên luận văn không thể tránh những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ, đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện và có tính thực tiễn cao.

Qua đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương, người đã tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Bách (2010),Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Đại học Kinh tế TP.HCM.

2. TS. Hồ Diệu (chủ biên) (2003),Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê.

3. Trần Thanh Dũng (2010),Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS. TS Trần Huy Hoàng (2009), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Bài giảng môn Quản trị ngân hàng, Đại học Kinh tế TP.HCM.

5. PGS. TS Lê Văn Tề (2010),Tín dụng Ngân hàng, NXB Giao thông vận tải.

6. Ngân hàng Nhà nước (2007),“Quản lý nợ xấu – nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Bản tin Thơng tin tín dụng của NHNN, số 9 đến số 14 năm 2007.

7. Báo cáo tín dụng nội bộ Vietcombank năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.

8. Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2009 và 2010.

Tiếng Anh

9. BIS (2000), Basel Committee on Banking Supervision, Principles for the Management of Credit Risk.

10. Liu Xian (2008), Comparison and Analysis of Credit Risk Management in commercial Banks between China and Western Countries, School of Economic Management of East China Jiaotong University, China.

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Quy trình tín dụng KHDN

Các bước thực hiện trong quy trình Phịng/ban thực hiện

1. Đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng Phòng khách hàng

- Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Phân tích, đánh giá và đề xuất cấp tín dụng. Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh thì Chi nhánh phê duyệt. Trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh thì Chi nhánh trình Phịng QLRRTD.

2. Tái thẩm định Phòng QLRRTD: Thẩm định các khoản vay

vượt thẩm quyền của Chi nhánh

3. Phê duyệt cấp tín dụng - Cấp chi nhánh: Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh thì Chi nhánh phê duyệt.

- Cấp HSC: Phịng QLRRTD/Phó TGĐ phụ trách QLRRTD/Phó TGĐ phụ trách Khách hàng/HĐTD trung ương.

- Phê duyệt: Trường hợp mức cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phịng QLRRTD thì Phịng QLRRTD phê duyệt; trường hợp vượt thẩm quyền thì Phịng QLRRTD trình lên Phó TGĐ phụ trách QLRRTD/Phó TGĐ phụ trách Khách hàng/HĐTD trung ương, tuỳ vào giá trị khoản vay. Đối với những khoản vay vượt 10% vốn tự có thì do HĐQT phê duyệt. 4. Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế

chấp, cầm cố

- Căn cứ vào nội dung tín dụng đã được phê duyệt, Phịng Khách hàng soạn hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp cầm cố, thực hiện công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. - Lập Thơng báo tác nghiệp mở hợp đồng tín

dụng và gửi toàn bộ hồ sơ liên quan đến Phòng Quản lý nợ để cập nhật thông tin, lưu giữ hồ sơ và giải ngân.

5. Nhập dữ liệu trên hệ thống và lưu trữ hồ sơ

- Phịng Quản lý nợ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ bộ hồ sơ do Phòng Khách hàng gửi, đảm bảo bộ hồ sơ đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu, khớp đúng với nội dung tín dụng đã phê duyệt. Thực hiện mở hợp đồng tín dụng trên hệ thống và lưu giữ hồ sơ cấp tín dụng (hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn của khách hàng). - Phòng Kho quỹ: Lưu giữ bản gốc hồ sơ đảm bảo tiền vay (hợp đồng thế chấp, cầm cố; giấy tờ pháp lý về tài sản bảo đảm). 6. Rút vốn vay, tài trợ thương mại và

giải ngân

- Phòng Khách hàng/Phòng Quản lý nợ chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ rút vốn phụ thuộc vào nội dung phê duyệt tín dụng chỉ định phòng nào thực hiện.

- Phòng Quản lý nợ mở tài khoản vay và chuyển hồ sơ rút vốn cho Phịng Kế tốn/Kho quỹ giải ngân.

7. Kiểm tra và giám sát vốn vay, tài sản bảo đảm

Phòng Khách hàng:

- Định kỳ (6 tháng) Phòng Khách hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay, tình trạng tài sản bảo đảm.

- Kết quả kiểm tra gửi Phòng QLRRTD để cùng giám sát.

8. Thu nợ Phòng Quản lý nợ:

- Trước khi nợ đến hạn Phòng Quản lý nợ đơn đốc Phịng Khách hàng nhắc nợ đối với các khoản nợ đến hạn.

- Khi nợ đến hạn Phịng Quản lý nợ tính tốn nợ gốc, lãi và thơng báo Phịng Kế tốn để thu nợ.

Phục lục 2. Phân loại nợ theo kết quả XHTD Tổng số điểm Xếp hạng Nhóm nợ Từ 94 đến 100 AAA Nhóm 1 Từ 88 đến dưới 100 AA+ Nhóm 1 Từ 83 đến dưới 88 AA Nhóm 1 Từ 78 đến dưới 83 A+ Nhóm 1 Từ 73 đến dưới 78 A Nhóm 1 Từ 70 đến dưới 73 BBB Nhóm 2 Từ 67 đến dưới 70 BB+ Nhóm 2 Từ 64 đến dưới 67 BB Nhóm 2 Từ 62 đến dưới 64 B+ Nhóm 2 Từ 60 đến dưới 62 B Nhóm 3 Từ 58 đến dưới 60 CCC Nhóm 3 Từ 54 đến dưới 58 CC+ Nhóm 3 Từ 51 đến dưới 54 CC Nhóm 3 Từ 48 đến dưới 51 C+ Nhóm 3 Từ 45 đến dưới 48 C Nhóm 4 Dưới 45 D Nhóm 5 Phục lục 3. Mức phán quyết tín dụng

Bảng thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với các Chi nhánh:

Đơn vị: tỷ đồng

Nhóm Chi nhánh

Thẩm quyền phê duyệt cấp tín

dụng vốn lưu động Thẩm quyền phê duyệt cấp tíndụng đầu tư dự án

HĐTD cơ sở Giám đốc Chi nhánh HĐTD cơ sở Giám đốc Chi nhánh

Nhóm 1 150 70 50 35 Nhóm 2 120 60 45 30 Nhóm 3 100 50 40 25 Nhóm 4 80 40 35 20 Nhóm 5 60 30 30 15 Nhóm 6 50 25 25 10 Nhóm 7 40 20 20 7 Nhóm 8 30 15 15 5 Nhóm 9 20 10 10 3 Nhóm 10 10 5 5 2

Bảng thẩm quyền phê duyệt của HSC:

Đơn vị: tỷ đồng

Cấp thẩm quyền Cấp tín dụng vốn

lưu động Cấp tín dụng đầutư dự án

HĐTD trung ương >300 >200

P.TGĐ QLRRTD và P.TGĐ Khách hàng ≤ 300 ≤ 200

P.TGĐ QLRRTD ≤ 200 ≤ 100

Phòng QLRRTD ≤ 150 ≤ 50

Phụ lục 4. Mơ hình chấm điểm XHTD và phân loại hạng tín dụng KHDN theo kết quả XHTD

Mơ hình chấm điểm XHTD

Khách hàng Ngành kinh tế

Quy mô Bộ chỉ tiêu cho doanh

nghiệp thông thường Bộ chỉ tiêu cho doanh nghiệpmới thành lập, tiềm năng Chấm điểm chỉ tiêu tài chính

Chấm điểm chỉ tiêu phi tài chính Tổng hợp điểm và xếp hạng

Phân loại hạng tín dụng KHDN theo kết quả XHTD Tổng số điểm Xếp hạng Mức độ rủi ro Từ 94 đến 100 AAA Rủi ro rất thấp Từ 88 đến dưới 100 AA+ Rủi ro rất thấp Từ 83 đến dưới 88 AA Rủi ro thấp Từ 78 đến dưới 83 A+ Rủi ro thấp Từ 73 đến dưới 78 A Rủi ro thấp

Từ 70 đến dưới 73 BBB Rủi ro tương đối thấp

Từ 67 đến dưới 70 BB+ Rủi ro tương đối thấp

Từ 64 đến dưới 67 BB Rủi ro tương đối thấp

Từ 62 đến dưới 64 B+ Rủi ro tương đối thấp

Từ 60 đến dưới 62 B Rủi ro trung bình

Từ 58 đến dưới 60 CCC Rủi ro trung bình

Từ 54 đến dưới 58 CC+ Rủi ro trung bình

Từ 51 đến dưới 54 CC Rủi ro trung bình

Từ 48 đến dưới 51 C+ Rủi ro trung bình

Từ 45 đến dưới 48 C Rủi ro cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)