2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Eximbank.
Cơ cấu tín dụng của Eximbank có một số nét chính như sau:
Theo loại tiền vay: Nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá, loại tiền tệ chủ yếu cho vay của Eximbank là Việt Nam Đồng, tỷ lệ này luôn chiếm trên 65% trong tổng dư nợ cho vay quy đổi qua các năm.
Theo kỳ hạn vay: Trong giai đoạn 2010 – 2012, các khoản cho vay ngắn hạn có tỷ trọng cao nhất trong danh mục cho vay của Eximbank, tỷ trọng này cho thấy Eximbank chủ yếu tập trung cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh, bổ sung vốn lưu
động đối với doanh ngiệp, cá nhân kinh doanh là rất lớn; bên cạnh đó tỷ trọng các
khoản cho vay dài hạn cũng có xu hướng tăng lên, kéo theo những rủi ro trong q trình cấp các khoản tín dụng này.
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng của Eximbank giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng Các chỉ tiêu/năm Năm 2010 Tỷ lệ (%) Năm 2011 Tỷ lệ (%) Năm 2012 Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 41,493,029 66.55 50,626,950 67.81 51,036,141 68.12 Trung hạn 7,172,977 11.51 6,892,923 9.23 7,873,283 10.51 Dài hạn 13,679,708 21.94 17,143,457 22.96 16,012,865 21.37
Tổng 62,345,714 100 74,663,330 100 74,922,289 100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2010, 2011, 2012
0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo kỳ hạn từ năm 2010 - 2012
Theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp:
Bảng 2.4: Dư nợ theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp.
Đơn vị tính: triệu đồng
Các chỉ tiêu/năm Năm 2010 (%) Năm 2011 (%) Năm 2012 (%) Cho vay các tổ chức
kinh tế
Công ty TNHH tư nhân 19,174,291 30.75 25,666,855 34.38 20,510,200 27.47 Công ty Cổ phần khác 12,152,627 19.49 16,017,435 21.45 13,406,186 17.96 Doanh nghiệp tư nhân 2,284,067 3.66 3,203,124 4.29 2,564,504 3.43 Công ty TNHH Nhà nước 1,799,300 2.89 2,777,729 3.72 3,056,257 4.09 Doanh nghiệp Nhà nước 2,193,372 3.52 4,113,603 5.51 5,018,702 6.72
Công ty Cổ phần Nhà
nước 1,338,923 2.15 2,165,114 2.90 2,606,104 3.49
Kinh tế tập thể 758,436 1.22 169,073 0.23 140,254 0.19 Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngịai 356,949 0.57 1,531,541 2.05 1,131,818 1.52
Cơng ty hợp danh 125,300 0.20 3,354 0.00 564 0.00
Khác - - 32,910 0.04 19,543 0.03
40,183,265 64.45 55,680,738 74.58 48,454,132 64.67
Cho vay cá nhân 22,162,449 35.55 18,982,592 25.42 26,468,157 35.33
Tổng cộng 62,345,714 100 74,663,330 100 74,922,289 100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2010, 2011, 2012
Với định hướng là ngân hàng (NH) bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong thời gian tới,
đối tượng khách hàng (KH) chủ yếu của Eximbank là KH cá nhân (CN) và doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trong giai đoạn 2010 – 2012, tuy tỷ trọng cho vay đối với KHCN chiếm chưa cao, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 30% nhưng thu nhập từ nhóm KH này là rất lớn do đặc điểm của nền kinh tế nước ta, tuy nhiên các đối tượng KH này có trình độ quản lý kém, chưa đầu tư đúng mức vào việc cải tiến cơ cấu bộ máy tổ chức, phát triển nhân lực, đầu tư chiều sâu, ...cũng gây trở
ngại khơng nhỏ cho Eximbank. Bởi vì khi cho vay đối với các đối tượng KH này, tình hình sản xuất kinh doanh của họ rất nhạy cảm trước những biến động hàng
ngày của môi trường kinh tế, xã hội … bên ngoài, kéo theo rủi ro trong q trình cấp tín dụng của Eximbank. Ngồi ra, Eximbank khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thơng qua nhóm sản phẩm về tài trợ xuất khẩu để mở rộng đối tượng cho vay sang các doanh nghiệp nhà nước – vốn là đối tượng KH chủ lực của khối NH Quốc doanh trước đây.
Theo ngành nghề kinh doanh:
Trong năm 2012, Eximbank tập trung chủ yếu cho vay đối với ngành Hoạt động
phục vụ cá nhân và công cộng, kế đến là ngành Thương nghiệp, công nghệ chế biến, nông nghiệ, lâm nghiệp, thủy sản; chủ yếu tài trợ đối với những ngành được Nhà
nước và Chính phủ khuyến khích sản xuất, kinh doanh. Trong năm 2012, tỷ lệ cho vay đối với ngành Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng tăng mạnh. Đây cũng là lĩnh vực được Chính phủ ưu tiên khuyến khích. Đối với lĩnh vực khác và tư vấn
kinh doanh bất động sản, Eximbank ln duy trì tỷ lệ cho vay hợp lý, chỉ chiếm tỷ
lệ rất thấp trong danh mục cho vay để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng, khi mà tình hình bất động sản đóng băng như hiện nay.
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh tại Eximbank
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu/năm Năm 2010 (%) Năm 2011 (%) Năm 2012 (%)
Thương nghiệp 17,627,258 28.27 17,990,668 24.10 16,934,518 22.60 Hoạt động phục vụ
cá nhân và công cộng 22,096,303 35.44 17,937,236 24.02 22,192,649 29.62 Công nghệ chế biến 5,673,587 9.10 10,211,314 13.68 8,007,819 10.69 Nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản 3,459,539 5.55 8,722,034 11.68 7,262,774 9.69 Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước 2,286,765 3.67 6,612,375 8.86 6,594,633 8.80 Xây dựng 4,350,346 6.98 6,149,786 8.24 5,812,424 7.76 Khách sạn và nhà hàng 1,832,030 2.94 1,945,548 2.61 1,636,181 2.18 Tài chính tín dụng 1,083,939 1.74 1,149,999 1.54 2,456,374 3.28 Vận tải, kho bãi thông tin
liên lạc 1,637,050 2.63 1,051,004 1.41 814,585 1.09
Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
575,981 0.92 808,295 1.08 900,395 1.20
Công nghiệp khai thác mỏ 488,935 0.78 722,320 0.97 923,970 1.23 Giáo dục đào tạo 317,853 0.51 647,508 0.87 632,591 0.84 Hoạt động các tổ chức và
Y tế và hoạt động cứu trợ xã
hội 487,780 0.78 277,977 0.37 404,184 0.54
Hoạt động văn hóa, thể thao 277,317 0.44 65,471 0.09 53,364 0.07 Hoạt động khoa học và
công nghệ 150,343 0.24 40,892 0.05 41,420 0.06
Tổng cộng 62,345,714 100 74,663,330 100 74,922,289 100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2010, 2011, 2012
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Eximbank
2.2.2.1. Tình hình dư nợ và tỷ lệ nợ xấu từ 2009 - 2012.
Bảng 2.6 : Số liệu dư nợ và tỷ lệ nợ xấu tại Eximbank từ 2009 - 2012.
Các chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 38,381.86 62,345.71 74,663.33 74,922.23 Tốc độ tăng trưởng (%) - 162.44 119.76 100.35 Tỷ lệ nợ loại 3 -5 (%) 1.83 1.42 1.61 1.32 Tỷ lệ dự phòng (%) 0.99 1.01 0.83 0.81 0.00 10,000.00 20,000.00 30,000.00 40,000.00 50,000.00 60,000.00 70,000.00 80,000.00 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ (tỷ đồng)
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ loại 3 -5 (%) Tỷ lệ dự phòng (%)
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng từ năm 2009 - 2012
("Nguồn : Báo cáo thường niên qua các năm - Eximbank" )
Dư nợ qua các năm tăng trưởng mạnh và ổn định, năm 2010 tăng 162,44% so với năm 2009, với số tuyệt đối hơn 23.963 tỷ đồng; năm 2011 tăng 119,76% so với năm 2010, với số tuyệt đối hơn 12.317 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2012 dư nợ chỉ tăng
100,35% so với năm 2011 với số tuyệt đối hơn 258 tỷ đồng; Dự kiến năm 2013 tăng 115% so với năm 2012, với số tuyệt đối khoảng 11.238 tỷ đồng. Như vậy tình hình dư nợ của Eximbank tăng rất mạnh trong năm 2010, nhưng đến năm 2011 giảm gần phân nửa so với năm 2010 và đến năm 2012 số này lại tiếp tục giảm thêm do diễn biến kinh tế cịn nhiều khó khăn; Sang năm 2013 dự kiến kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn vì vậy dư nợ cũng khó tăng mạnh. Mặt khác, tình hình xử lý nợ xấu của Eximbank rất tốt, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,83% năm 2009 đến năm 2012 còn 1,32% và nằm trong hạn mức cho phép của ngân hàng Nhà nước là dưới 2%. Dự báo nợ quá hạn trong năm 2013 tăng mạnh trong tồn ngành, vì vậy Eximbank chủ động tăng trưởng tín dụng thận trọng, kiểm sóat chặt chẽ nợ quá hạn không để ảnh hưởng
đến lợi nhuận.
2.2.2.2. Tình hình chất lượng tín dụng tại Eximbank từ năm 2010 đến 2012:
Bảng 2.7: Tình hình kiểm soát nợ quá hạn tại Eximbank
Các chỉ tiêu/năm
2010 2011 2012 Tổng tài sản 131,110,882 183,567,032 170,156,010
Dư nợ cho vay 62,345,714 74,663,330 74,922,289
Nợ quá hạn (NQH) 1,126,346 2,241,089 3,010,814
Tỷ lệ NQH/Dư nợ (%) 1.81 3.00 4.02
Dư nợ/Tổng tài sản (%) 47.55 40.67 44.03
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2010, 2011, 2012
Eximbank ln kiểm sốt tốt nợ q hạn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng, và tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản giảm từ mức 47,55% năm 2010 đến năm 2012 còn 44,03%. Đây là tỷ lệ tương đối an tòan đối với lĩnh vực nhiều rủi ro trong giai đọan hiện nay. Trong năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn tăng mạnh do nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn như lãi suất cho vay tăng cao, nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng nhưng Eximbank ln duy trì tỷ lệ nợ quá hạn nằm trong tầm kiểm sốt, và khơng vượt quy định của NHNN. Năm 2012, tình hình chung của các NHTM trong nước, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Eximbank vẫn kiểm sốt tốt tỷ lệ
này ở mức 4,02%. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn những rủi ro,
có thể đã biểu hiện ra ngồi nhưng cũng có những rủi ro chưa phát sinh. Vì vậy,
khơng thể nói việc quản trị RRTD của Eximbank là tốt mà phải liên tục cập nhật và thường xuyên tăng cường công tác quản trị RRTD, song song với hoạt động cấp tín dụng của Eximbank, để giảm thiểu và hạn chế những rủi ro khơng đáng có.
Tình hình nợ q hạn:
Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu/năm Năm 2010 (%) Năm 2011 (%) Năm 2012 (%)
Nợ nhóm 1 61,219,368 98.19 72,422,241 97.00 71,911,475 95.98 Nợ nhóm 2 240,812 0.39 1,038,112 1.39 2,023,190 2.70
Nợ nhóm 4 162,805 0.26 353,327 0.47 144,889 0.19
Nợ nhóm 5 427,425 0.69 435,522 0.58 792,803 1.06
Tổng 62,345,714 100 74,663,330 100 74,922,289 100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2010, 2011, 2012
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn
Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank từ năm 2010 - 2012
Tuy dư nợ cho vay tăng nhiều qua các năm nhưng Eximbank vẫn kiểm sốt tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ luôn thấp nhất trong các NHTMCP trong nước, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ quy định của NHNN. Tuy nhiên, do dư nợ của Eximbank khá cao trong hệ thống các NHTMCP Việt Nam nên con số tuyệt đối của Nợ quá hạn tính ra là khơng nhỏ. Do đó, để tránh những tổn thất có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng, Eximbank cần quản trị tốt rủi ro tín dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng. Năm 2012, nợ nhóm 2 và nhóm 5 tăng mạnh do kinh tế suy thối, thị trường bất động sản đóng băng; dự kiến năm 2012 tình hình nợ q hạn cịn tăng cao hơn do nền kinh tế còn diễn biến xấu.
2.3. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank 2.3.1. Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía Ngân hàng
Những Tổ chức tín dụng được quản lý tốt thường thực hiện phân tích các khoản cho vay đã gây ra tổn thất cho ngân hàng nhằm rút ra bài học kinh nghiệm. Để phân tích chính xác nguyên nhân gây ra tổn thất, Tổ chức tín dụng phải thu thập đầy đủ thơng tin về chính sách cho vay, chứng từ cho vay, cán bộ tín dụng giải quyết hồ sơ, tình hình biến động của khách hàng, quá trình kiểm tra giám sát vốn vay,…Sau đây là những trường hợp sai sót trong quy trình cấp tín dụng:
2.3.1.1 Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ và chính xác
Thơng tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng
trả nợ và thiện chí trả nợ của người vay, đồng thời là cơ sở để mở rộng tín dụng.
Trong hồ sơ tín dụng của khách hàng, Tổ chức tín dụng cần phải có các thơng tin rõ ràng, đặc biệt là các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,… Và thơng tin tín dụng cũng cần minh chứng cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định và nguồn chi trả, báo cáo tiến độ và giám sát.
Trong quá trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn là do thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay; từ đó dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Cụ thể như:
• Nhân viên M/O thiếu năng lực thẩm định, lười biếng thu thập thông tin về khách hàng và đơi khi hồn toàn dựa trên tài liệu do khách hàng cung cấp, thiếu sự xác minh lại thông tin và thiếu sự phân tích tính hợp lý của thơng tin nên tờ trình thẩm định khách hàng được trình bày rất sn sẻ theo các khn mẫu có sẵn và chứa đựng các thơng tin có lợi cho khách hàng.
• Về phía người xét duyệt cho vay, do khối lượng hồ sơ vay cần được xét duyệt quá nhiều nên khơng có nhiều thời gian đọc kỹ tờ trình thẩm định, do cảm thấy an tâm khi đọc những thông tin về tài sản đảm bảo, do quá tin tưởng vào những thông tin mà nhân viên M/O đưa ra và sự kiểm tra của cấp dưới mà quyết định
xét duyệt cho vay.
Ngồi ra, do hệ thống thơng tin nội bộ của Eximbank còn yếu kém, hầu như chưa có thư viện thơng tin về các lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp có quan hệ trong hệ
thống nên nhân viên M/O khó có thể có một nhận định chính xác về q trình hoặc mơi trường hoạt động của khách hàng.
Đồng thời, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, do hoạt động kiểm toán chưa phát
triển và tính minh bạch về tài chính cịn nhiều hạn chế, bên cạnh đó, do cơng tác kế tốn và báo cáo tài chính chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật nên các Tổ chức tín dụng thường gặp nhiều khó khăn về tính chính xác của thơng tin do khách hàng cung cấp.
2.3.1.2. Lạm dụng tài sản thế chấp
Do thiếu thông tin trung thực về khách hàng nên ngân hàng luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phịng chống rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, dần dần ngân hàng trở nên dựa dẫm quá nhiều vào tài sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của phương án kinh doanh nên sẽ dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại và khi ấy sẽ dễ mắc sai lầm chủ quan. Nhiều nhân viên M/O, ngay cả những người xét duyệt cho vay quan niệm rằng có tài sản đảm bảo là an toàn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần được trả nợ bằng dịng tiền tạo ra bởi phương án sản xuất kinh doanh chứ không phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự
đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro ngồi dự
kiến mà thơi. Hơn nữa, nếu rủi ro xảy ra thì ngân hàng cũng sẽ gặp những khó khăn trong q trình xử lý tài sản thế chấp để thu nợ, chẳng hạn như là: nếu không thỏa thuận được việc xử lý tài sản với chủ tài sản thì ngân hàng khơng thể tự xử lý được, việc bán tài sản đảm bảo cũng đòi hỏi ngân hàng thực hiện hàng loạt các thủ tục
rườm rà, thực hiện chậm và thậm chí giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về có thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi,…
2.3.1.3. Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay
Trong thời gian cho vay, Tổ chức tín dụng cần thực hiện đầy đủ việc kiểm tra giám sát khoản vay để có thể nắm được những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của
khách hàng, việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay khơng? tài sản đảm bảo có được quản lý tốt hay khơng? Để bảo đảm được khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Vì vậy, đây là trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín