Quyết định cấp tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II (Trang 63 - 131)

Nhìn chung, việc cấp tín dụng cho khách hàng của BIDV chủ yếu dựa trên tài sản đảm bảo, phương án vay, kết quả chấm điểm tín dụng và kiểm sốt RRTD theo mơ hình 8C kết hợp với kiểm tra nợ vay định kỳ thì theo đánh giá của hầu hết các nhân viên có nghiệp vụ liên quan đến tín dụng thì cơng tác QTRRTD hiện tại của ngân hàng là tạm ổn.

Đồng thời 153 nhân viên tham gia cuộc khảo sát đã đề xuất 1 số kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng:

- Thẩm định chặt chẽ, đúng quy định và giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng với 20 người nêu ra chiếm 13,1% trên tổng số người khảo sát.

- Theo dõi diễn biến ngành, tình hình sản xuất, khả năng tài chính của khách hàng trong quá trình trả nợ với 21 người nêu ra chiếm tỷ trọng 13,7% trên tổng số người khảo sát

- Thường xuyên kiểm tra nợ vay, nhắc nhở khách trả nợ cho đúng hạn với 14 người nêu ra chiếm tỷ trọng 9,2% trên tổng số người khảo sát

- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng và tăng cường nhân viên kiểm tra, kiểm sốt rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng 9,8% trong tổng số người khảo sát.

- Hạn chế giải ngân đối với khách hàng đã có nợ quá hạn với 13 người, chiếm 8,5%.

2.3.2.2 Kết quả kiểm định Cronbach Anphal và phân tích nhân tố

Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Với 153 mẫu sau khi thực hiên thống kê mô tả đã được đưa vào kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Anphal.

Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach Anphal lần 1

Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach nếu loại biến

THANG ĐO NỘI DUNG (cronbach anphal) = 0,708

m13.1 0,520 0,625

m13.2 0,549 0,592

m13.3 0,515 0,631

THANG ĐO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (cronbach anphal) = 0,766

m14.1 0,471 0,759

m14.2 0,654 0,684

m14.3 0,609 0,703

m14.4 0,496 0,737

m14.5 0,499 0,736

THANG ĐO NỘI TẠI NGÂN HÀNG (cronbach anphal) = 0,731

m15.1 0,585 0,646

m15.2 0,554 0,663

m15.3 0,508 0,688

m15.4 0,444 0,703

THANG ĐO THANH TRA GIÁM SÁT (cronbach anphal) = 0,792

m16.1 0,765 0,579

m16.2 0,646 0,706

m16.3 0,512 0,855

THANG ĐO HỆ THỐNG THÔNG TIN (cronbach anphal) = 0,728

m17.1 0.516 0.668

m17.2 0,596 0,620

m17.3 0,483 0,691

m17.4 0,483 0,687

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Kết quả phân tích Cronbach Alpha (chi tiết xem phụ lục 8) tất cả các nhân tố đều có hệ số Cronbach Alpha > 0,7 và có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3. Như vậy thang đo 5 nguyên nhân được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy và tất cả 20 biến quan sát đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Phân tích nhân tố (EFA)

Phân tích nhân tố cho phép rút gọn các biến số ít nhiều có sự tương quan lẫn nhau được biểu diễn dưới dạng đường thẳng gọi là factor. Tác giả sử dụng 20 biến quan sát trong thang đo việc ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD, sau khi xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 kết quả phân tích nhân tố (chi tiết xem phụ

lục 9). Kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố với 2 điều kiện KMO > 0,5 và sig. của

Bartlett's < 0,05.

Bảng 2.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá KMO và kiểm định Bartlett's KMO và kiểm định Bartlett's

Kaiser-Meyer-Olkin Đo mức độ lấy mẫu đầy đủ .857

Kiểm định Bartlett's

Khoảng Chi-Square 1191.723

df 190

Tổng số phƣơng sai giải thích

Thành phần

Giá trị riêng ban đầu Chiết xuất tải trọng Squared

Khoản xoay của tải trọng Squared Tổng % Phương sai Tích lũy % Tổng % Phương sai Tích lũy % Tổng % Phương sai Tích lũy % 1 6.541 32.706 32.706 6.541 32.706 32.706 3.803 19.017 19.017 2 2.244 11.222 43.928 2.244 11.222 43.928 2.893 14.467 33.484 3 1.295 6.474 50.402 1.295 6.474 50.402 2.528 12.642 46.127 4 1.183 5.914 56.315 1.183 5.914 56.315 2.038 10.189 56.315 5 .998 4.992 61.308 6 .960 4.799 66.107 7 .845 4.226 70.333 8 .755 3.774 74.106 9 .688 3.441 77.548 10 .598 2.991 80.539 11 .584 2.920 83.459 12 .559 2.794 86.252 13 .493 2.467 88.719 14 .435 2.177 90.896 15 .414 2.068 92.964 16 .337 1.687 94.652 17 .315 1.577 96.228 18 .301 1.504 97.732 19 .266 1.330 99.062 20 .188 .938 100.000

Phần quay Matrixa Thành phần 1 2 3 4 m16.1 .821 m16.2 .757 m17.2 .689 m16.3 .623 m17.4 .542 m17.3 .519 m17.1 .503 m14.2 .740 m14.3 .715 m14.1 .672 m14.4 .660 m14.5 .596 m15.1 .804 m15.2 .715 m15.3 .666 m15.4 .555 m15.5 .512 m13.1 .671 m13.3 .572 m13.2 .563

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0,857 > 0,5; kiểm định Bartllet có ý nghĩa về mặt thống kê với giá trị pvalue = 0,000 < 0,05. Như vậy thỏa mãn điều kiện về phân tích nhân tố. Phương sai trích là 56,315 % (>50%) cho thấy 56,315% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố. Sử dụng phương pháp Principle

Components với phép quay Varimax, kết quả phân tích nhân tố trích được 5 nhân tố hay 5 thành phần sau khi đã hiệu chỉnh. Các trọng số nhân tố có trọng số > 0,5 được giữ lại để phục vụ cho việc chạy mơ hình và kiểm định giả thiết. Trong đó có sự tách gộp giữa các nhóm nhân tố, nhóm nhân tố thanh tra giám sát và nhóm hệ thống thơng tin được nhóm lại thành 1 nhóm. Để tiện lợi cho các phân tích tiếp theo, các biến được đặt lại bằng một tên gọi khác có ý nghĩa sau đó kiểm định lại độ tin cậy của thang đo lần thứ 2

 F1 = Thanh tra giám sát _Hệ thống thông tin (TTGS_TT)  F2 = Nội dung (ND

 F3 = Hệ thống NHTM (HT)  F4 = Nội tại ngân hàng (NTNH)

Kết quả chạy Cronbach anphal lần 2 (chi tiết xem phụ lục 10) như sau:

Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach Anphal lần 2

Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach Anphal nếu

loại biến F1: THANG ĐO TTGS_TT (cronbach anphal) = 0,839

m16.1 0,699 0,799 m16.2 0,700 0,799 m16.3 0,537 0,827 m17.1 0,525 0,826 m17.2 0,614 0,813 m17.3 0,582 0,818 m17.4 0,488 0,831

F2: THANG ĐO ND (cronbach anphal) = 0,708

m13.1 0,520 0,625

m13.2 0,549 0,592

F3: THANG ĐO HT (cronbach anphal) = 0,766 m14.1 0,471 0,759 m14.2 0,654 0,684 m14.3 0,609 0,703 m14.4 0,496 0,737 m14.5 0,499 0,736

F4: THANG ĐO NTNH (cronbach anphal) = 0,731

m15.1 0,585 0,646

m15.2 0,554 0,663

m15.3 0,508 0,688

m15.4 0,444 0,703

m15.5 0,414 0,716

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Hiệu chỉnh mơ hình và các giả thuyết

Từ kết quả phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại như sau:

Y = β0 + β1 TTGS_TT + β2 ND + β3 HTNHL + β4 NTNH + Ui

Trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh gồm có:

- Biến phụ thuộc: khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD tại BIDV.

- Biến độc lập bao gồm 4 biến như sau: Thanh tra giám sát_Hệ thống thông tin (TTGS_TT), Hệ thống ngân hàng thương mại (HT), Nội tại ngân hàng (NTNH), Nội dung (ND).

2.3.2.3 Kiểm định ý nghĩa và kết quả phù hợp của mơ hình

Tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội, sau khi phân tích nhân tố khám phá, nhóm các nhân tố phù hợp và loại bỏ những biến khơng phù hợp với mơ hình (chi tiết

xem phụ lục 11), ta có kết quả mơ hình hồi quy như sau:

Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Bảng 2.12: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của các ước lượng

1 ,715a ,511 ,498 ,57009

a. Dự đoán: (Hằng số), ND, NTNH, HT, TTGS_TT

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Nhìn vào bảng tóm tắt mơ hình trong đó cột R2 đã hiệu chỉnh để đánh giá được sự phù hợp của mơ hình. Kết quả này cho thấy rằng 49,8% sự biến thiên của việc hạn chế ứng dụng nội dung Basel II trong công tác QTRRTD do các biến độc lập là: Thanh tra giám sát _ Hệ thống thông tin, Hệ thống NHTM, Nội tại ngân hàng và Nội dung Basel II. Còn 51,2% sự biến thiên của việc ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD là do các yếu tố khác tác động tới mà trong nội dung của đề tài chưa thể nghiên cứu hết được.

Kiểm định về độ tin cậy của mơ hình

Bảng 2.13: Bảng ANOVAb Mơ hình Mơ hình Tổng các chênh lệch bình phương Bậc tự do Trung bình các chênh lệch bình phương F Mức ý nghĩa quan sát Hồi quy 50,227 4 12,557 38,637 ,000b Phần dư 48,100 148 ,325 Tổng 98,327 152

a. Biến phụ thuộc: Khả năng ứng dụng hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD b. Dự đốn: (Constant), ND, NTNH, HT, TTGS_TT

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Với mơ hình được xây dựng, ta sử dụng kiểm định về mức ý nghĩa quan sát (sig.) nhằm thấy được độ phù hợp của mơ hình. Đặt giả thuyết:

H0: β1= β2 3= β4 = 0: Khơng có mối quan hệ giữa việc ứng dụng Hiệp ước

trong công tác QTRRTD với các biến quan sát.

Dựa vào kết quả được thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0, ở bảng ANOVAb ta thấy, mức ý nghĩa quan sát (sig.) = 0,000b. H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1, tức là chấp nhận việc ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD với các biến quan sát. Nói cách khác là có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định trong mơ hình.

Kiểm định giả thuyết về các hệ số của mơ hình hồi quy mẫu

Với kết quả của bảng dưới đây, để kiểm định giả thuyết về các hệ số của mơ hình hồi quy mẫu ta dùng kiểm định t:

Bảng 2.14: Hệ số của mơ hình hồi quy mẫu

Mơ hình

Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t

Mức quan sát

ý nghĩa

B Sai số chuẩn Beta

1 (Hằng số) 3,895 ,046 84,520 ,000 TTGS_TT ,399 ,046 ,496 8,619 ,000 HT ,297 ,046 ,369 6,427 ,000 NTNH ,358 ,046 ,0472 6,258 ,000 ND ,283 ,046 ,351 6,113 ,000

(Nguồn: phân tích số liệu điều tra 2013)

Kiểm định β1 H0: β1 = 0 Khơng có sự tác động giữa TTGS_TT đến khả

năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD Đặt giả thuyết: H1: β1 # 0 Có sự tác động giữa TTGS_TT đến khả năng

ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD Qua bảng kết quả ở trên ta thấy: t = 8,619 > t1480,025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là TTGS_TT có ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của ngân hàng.

Kiểm định β2 H0: β2 = 0 Khơng có sự tác động giữa HT đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD Đặt giả thuyết: H1: β2 # 0 Có sự tác động giữa HT đến khả năng ứng dụng

Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD

Qua bảng kết quả ở trên ta thấy: t = 6,427 > t1480,025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là HT có ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của ngân hàng.

Kiểm định β3 H0: β3 = 0 Khơng có sự tác động giữa NTNH đến khả năng

ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD Đặt giả thuyết: H1: β3 # 0 Có sự tác động giữa NTNH đến khả năng ứng

dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD

Qua bảng kết quả ở trên ta thấy: t = 6,258 > t1480,025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là NTNH có ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của ngân hàng.

Kiểm định β4 H0: β4 = 0 Khơng có sự tác động giữa ND đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD Đặt giả thuyết: H1: β4 # 0 Có sự tác động giữa ND đến khả năng ứng dụng

Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD

Qua bảng kết quả ở trên ta thấy: t = 6,113 > t1480,025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là ND có ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của ngân hàng.

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Hình 2.8: Sơ đồ các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II trong công tác QTRRTD

Ứng dụng Hiệp ƣớc

Basel II trong QTRRTD

Từ mơ hình đề xuất được xây dựng ban đầu với 5 biến là các nguyên nhân chính ảnh hưởng tới việc ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD dựa trên kết quả chạy được từ phần mềm SPSS 20.0 đã xác định được 5 biến đưa vào mơ hình hồi quy và kết quả cho thấy khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của ngân hàng là do ảnh hưởng của các nhân tố chính sau đây: thanh tra giám sát_hệ thống thông tin, hệ thống NHTM, nội tại ngân hàng và nội dung. Ý nghĩa các hệ số hồi quy như sau:

Nhân tố thanh tra giám sát và hệ thống thông tin: trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi, thì việc thanh tra, giám sát của NHNN và hệ thống thông tin tăng lên 1 lần thì khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD tăng lên 0,399 lần.

Nhân tố hệ thống NHTM: với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, nhân tố hệ thống NHTM tăng lên 1 lần thì khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD tăng lên 0,297 lần.

Nhân tố nội tại ngân hàng: với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, nhân tố nội tại ngân hàng tăng lên 1 lần thì việc ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD tăng lên 0,358 lần.

Nhân tố nội dung của Basel II: khi các yếu tố khác không thay đổi, yếu tố nội dung của Basel II tăng lên một lần thì khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II sẽ tăng lên 0,283 lần.

Từ các kết quả đạt được tư việc khảo sát, chạy mơ hình, kiểm định mơ hình tác giả đã tìm ra được các ngun nhân chính gây nên việc hạn chế ứng dụng Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD của BIDV giúp tạo tiền đề cho các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong khn khổ Hiệp ước Basel II.

2.3.3 Kết quả nghiên cứu về ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II trong công tác QTRRTD tại BIDV

Với những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của BIDV một phần nhờ vào công tác QTRRTD một cách hiệu quả với tỷ lệ nợ xấu và nợ q hạn ln được duy trì ở mức nhỏ hơn 3% trong ba năm vừa qua. Việc ứng dụng Hiệp ước

Basel đang được chú trọng quan tâm của các cấp lãnh đạo ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng hiệu quả và giảm thiểu rủi ro thì việc ứng dụng các chuẩn mực trong Hiệp ước Basel II hứa hẹn mang đến những dấu hiệu tích cực hơn trong chặng đường phát triển của ngân hàng.

- Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu phù hợp với thông tư 13 của NHNN cũng như đáp ứng được trụ cột 1 của Hiệp ước Basel II tạo tiền đề thuận lợi cho sự an tồn của các hoạt động, trong đó có nghiệp vụ tín dụng.

- Xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khó khăn, với sự quản trị hiệu quả của Hội đồng quản trị, các bộ phận kiểm tra, kiểm soát rủi ro đã giảm thiểu được phần nào RRTD cho ngân hàng. Với sự kiểm sốt tăng trưởng tín dụng của NHNN, BIDV là một trong những ngân hàng được xếp vào nhóm 1 tăng trưởng tín dụng trong năm 2012.

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực tế với những phương pháp tiếp cận thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm làm việc của các CVQHKH, các chuyên viên hỗ trợ, chuyên viên thẩm định tín dụng để tiến hành cuộc khảo sát thực trạng nhằm đánh giá cơng tác QTRRTD của BIDV và tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc ứng dụng Hiệp ước Basel II. Kết quả khảo sát cho thấy rằng, hoạt động tín dụng của BIDV đang ngày càng được phát triển cả chất lẫn lượng, trong đó BIDV đã chú trọng trong công tác QTRRTD và bước đầu thực hiện được tương đối các tiêu chuẩn mà Hiệp ước Basel II đề ra. Với một thời gian ngắn nên tác giả chưa thể tìm hiểu đánh giá được hết tình hình QTRRTD tại ngân hàng nhưng qua kết quả khảo sát được tác giả cũng đã tìm hiểu được các nguyên nhân chính ảnh hưởng tới việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II (Trang 63 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)