Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các thời kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 41 - 42)

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

Tổng tài sản 28,32% 17,48% 21,75% 9,38% 4,70%

1 Dư nợ cho vay 17,89% 25,93% 15,65% 9,38% 4,70%

Dư nợ ngắn hạn 8,65% 33,01% 16,19% 16,53% 6,74%

Dư nợ chiết khấu 36,77% -33,51% 120,49% -36,90% 343,07%

Dư nợ trung, dài hạn 36,25% 15,37% 13,83% -3,44% -3,27% 2 Doanh số cho vay 44,59% 18,45% -7,91% 14,88%

3 Doanh số thu nợ 38,71% 22,50% -6,79% 17,48%

4 Nợ xấu 75,30% 30,30% -39,54% 39,64% 5

Số lượng khách hàng doanh nghiệp quan hệ tín dụng

6,67% 12,50% 23,33% 8,11% 7,50%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương - Chi nhánh Bình Dương)

Qua số liệu tín dụng ở trên cĩ thể thấy dư nợ tín dụng và số lượng khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với VCB Bình Dương khơng ngừng tăng lên qua các thời kỳ. Nếu như năm 2007 dư nợ cho vay là 3.017.227 triệu đồng thì đến 30/09/2011 dư nợ cho vay đã là 5.032.000 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 đến năm 2009 đạt mức tăng trưởng khá tốt bình quân khoảng 20%/năm. Đến năm 2010 và trong 9 tháng 2011 do phải thực hiện theo chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm

TW nên chi nhánh cũng chỉ duy trì mức tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép.

Do ảnh hưởng gián tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu kéo dài, khiến khơng ít doanh nghiệp cĩ tiềm lực tài chính yếu gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là: Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng đáng kể trong khi nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất lại hạn chế do chi phí lãi vay cao. Các ngân hàng thương mại cũng hạn chế cho vay, điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải lâm vào tình cảnh khĩ khăn, sản xuất bị thu hẹp chỉ mang tính cầm chừng và cuối cùng là phải phá sản do khơng đủ sức chịu đựng. Đây cũng là nguyên nhân chính, khiến nợ xấu phát sinh tại chi nhánh cĩ xu hướng ngày càng tăng, cụ thể nợ xấu năm 2007 là 40.189 triệu đồng, chiếm 1,33% tổng dư nợ tăng đến năm 2009 là 91.800 triệu đồng, chiếm 2,09% tổng dư nợ, đến năm 2010 cĩ giảm xuống 55.500 triệu đồng do chi nhánh xử lý một phần nợ xấu bằng dự phịng rủi ro, chiếm 1,15% tổng dư nợ đến 30/09/2011 nợ xấu lại tăng lên 77.500 triệu đồng, chiếm 1,54% tổng dư nợ.

2.2.1.1. Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)