.4 Bảng tổng biến động chi phí sản xuất tháng 03 – 2010 tại xí nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hoạch định kiểm soát và ra quyết định tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX (Trang 65)

Đơn vị tính: Đồng Khoản mục Biến động giá Biến động lƣợng Tổng biến động

Chi phí nguyên liệu vật trực

tiếp 188.397.300 +80.230.000 -108.167.300

Chi phí nhân cơng trực tiếp +93.100.230 -364.113.000 - 271.012.770

Chi phí sản xuất chung -12.174.000

Tổng chi phí sản xuất -391.354.070

Từ kết quả trên ta thấy tổng mức biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung đều là biến động giảm. Do đó, mức biến động tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp cũng là biến động giảm. Từ điều này ta kết luận rằng các mức biến động trên giúp xí nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất là

391.354.070 đồng. Đây là một con số khơng phải nhỏ, nó có ảnh hưởng lớn đến giá vốn hàng bán và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của xí nghiệp.

Nhìn chung, xí nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân nhưng vẫn quản lý tốt chi phí sản xuất, hoạt động sản xuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho xí nghiệp.

Phân tích cơ cấu chi phí hoạt động của xí nghiệp (phụ lục 2.9). Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính. Y = a + bx

Trong đó: Chi phí cực đại 26.960 Triệu đồng

Chi phí cực tiểu 13.069 Triệu đồng, Doanh thu cực đại 276.503 Triệu đồng Doanh thu cực tiểu 160.426 Triệu đồng

b= (26.960- 13.069)/(276.503- 160.426) = 0,12  a = Y – bx

Phương trình chi phí kinh doanh qua 6 năm được thiết lập: Y = - 6.210,24 + 0,12X. Giá trị thông số b = 0,12 nghĩa là giá trị X (doanh thu) tăng một đơn vị thì Y (chi phí hoạt động) sẽ tăng trung bình vào khoảng 0,12 đơn vị.

Dựa vào phụ lục 2.10 Ta xây dựng bảng tính để thiết lập các giá trị phụ lục 2.11 như sau:

a = (1.762.095)/70 = 25.172,79, b = 837.747/6 = 139.624,5

Dùng phương trình hồi quy tuyến tính để dự báo doanh thu trong tương lai: Y = ax + b = 25.172,79x + 139.624,5

Để dự báo cho doanh số bán ra trong 4 năm tới ta thay lần lượt giá trị của x là (7, 9,11,13)

Y7 = 25.172,79 x 7 + 139.624,5 = 315.834 đơn vị triệu đồng Y9 = 25.172,79 x 9 + 139.624,5 = 366.179,6 đơn vị triệu đồng Y11= 25.172,79 x 11 + 139.624,5 =416.525,1 đơn vị triệu đồng Y13 = 25.172,79 x 13 + 139.624,5 = 466.870,7 đơn vị triệu đồng

Xí nghiệp lúc nào cũng quan tâm đến hạ giá thành tăng lợi nhuận. Vì vậy cần phải phân tích giá thành sản phẩm cá tra fillet đơng lạnh đóng gói tại xí nghiệp:

Sau khi phân tích biến động, chúng ta xác định được chi phí sản xuất trong kỳ của xí nghiệp và từ đó tiến hành tính giá thành sản phẩm. Trong tháng 03 – 2010 xí nghiệp sản xuất được 253.500 kg thành phẩm cá tra fillet đơng lạnh đóng gói. Trước khi tính giá thành ta tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ tại xí nghiệp (Phụ lục 2.12). Trong q trình sản xuất xí nghiệp thu được các phế phẩm như: đầu cá, xương cá, da cá, mở cá… với một tỷ lệ được qui định sẵn là 8,6% trị giá nguyên liệu chính xuất kho.

* Trị giá phế phẩm thu hồi trong kỳ = 9.611.207.000 x 8,6% = 826.563.802

đồng, hạch toán vào tài khoản làm giảm giá thành sản phẩm.

Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là sản xuất sản phẩm tươi sống, quy trình sản xuất khá ngắn do đó khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Xí nghiệp tính giá thành dựa vào tổng chi phí sản xuất và khối lượng thành phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm như sau: Tổng giá thành sản phẩm = 12.249.360.000 – 826.563.802 = 11.422.796.198 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm = 45.060 500 . 253 198 . 796 . 422 . 11  đồng

Qua tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cá tra fillet đơng lạnh đóng gói, ta lập bảng tính giá thành trong kỳ của xí nghiệp dựa vào phụ lục 2.13

Như vậy giá thành đơn vị sản phẩm thực tế trong kỳ là 45.060 đồng thấp hơn giá thành kế hoạch là 2.002 đồng/sp. Giá thành thực tế giảm so với kế hoạch là do chi phí sản xuất thực tế giảm. Nhìn chung, xí nghiệp đã quản lý tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm được các khoản chi phí, làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp.

2.5.6 Phân tích chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại xí nghiệp

- Xí nghiệp có 4 loại sản phẩm (phụ lục 2.14): Khi xem xét cả hai yếu tố định phí và biến phí, sản phẩm cá tra mang lại nhiều lợi nhuận nhất, chiếm 51,03% trong tổng lợi nhuận, tiếp đến là mặt hàng tôm cũng chiến tỷ trọng 21,02% trong tổng lợi nhuận, còn sản phẩm cá ba sa chiếm khoảng 19,87% trong tổng lợi nhuận, còn sản phẩm đóng góp một tỷ lệ nhỏ (8,08%) trong tổng lợi nhuận của xí nghiệp. Tuy nhiên vì định phí chung là chung cho cả 3 loại sản phẩm, ta nên loại bỏ nó khỏi q trình so sánh các sản phẩm. Thay vào đó việc phân tích đảm phí mà từng sản phẩm mang lại sẽ giúp ta nhiều hơn trong việc so sánh:

Khi loại bỏ ảnh hưởng của định phí chung, ta thấy 4 mặt hàng đều đóng góp vào lợi nhuận và giúp trang trãi định phí chung của xí nghiệp như ở phụ lục 2.15.

+ Nếu xí nghiệp khơng có mục tiêu lợi nhuận nên mục tiêu đảm phí trong trường hợp này bằng với định phí

Ta có:

Đảm phí/sản phẩm = Giá bán/ sản phẩm – Biến phí/sản phẩm = 284.600 - 4.650= 279.950

Tổng đảm phí = Số lượng x (Giá bán/sản phẩm – Biến phí/sản phẩm)

Mục tiêu đảm phí = Định phí + Mục tiêu lợi nhuận =950.000.000 + 0 = 950.000.000

Mục tiêu số lượng = Mục tiêu đảm phí/(đảm phí/sản phẩm) = 950.000.000/279.950 = 3393,463118 sản phẩm

Như vậy để hồ vốn, một xí nghiệp phải bán được 3393,463118 sản phẩm như thấy dưới đây:

Doanh thu 284.600 x 3393,463118 965.779.604 Biến phí 4.650 x 3393,463118 15.779.604 Đảm phí 950.000.000 Lợi nhuận/(lỗ) -

+ Do năm nay xí nghiệp bị tăng phí đất thuê 10% và giả sử xí nghiệp muốn đạt được lợi nhuận hàng năm là 30.000.000.000đ, số lượng hàng bán ra hàng năm là:

Mục tiêu đảm phí = Định phí + Mục tiêu lợi nhuận =950.000.000 x 1,1 + 30.000.000.000 = 31.045.000.000

Mục tiêu số lượng = Mục tiêu đảm phí/(đảm phí/sản phẩm) = 31.045.000.000/279.950=110.894,8026 sản phẩm

+ Nếu giá bán để đạt được lợi nhuận hàng năm là 30.000.000.000đ/năm với số lượng sản phẩm là 3393,463118 sản phẩm/năm:

Tổng đảm phí = Số lượng x (Giá bán/sản phẩm – Biến phí/sản phẩm) 31.045.000.000 = 3393,463118 (Giá bán/sản phẩm – 4.650) 31.060.779.604 = 3393,463118 Giá bán/sản phẩm Giá bán =9.153.121,32 Doanh thu 9.153.121,32x 3393,463118 31.060.779.604 Biến phí 4.650 x 3393,463118 15.779.604 Đảm phí 31.045.000.000 Định phí 1.045.000.000 Lợi nhuận 30.000.000.000 Như vậy khi biết được cơ cấu chi phí trên giá bán, ta có thể đưa ra các dự báo về giá bán và số lượng hàng bán ra. Khi định phí thay đổi, hay mục tiêu lợi nhuận cũng thay đổi, do đó đảm phí sẽ thay đổi. Nếu muốn đảm bảo được mục tiêu đảm phí đưa ra ta phải thay đổi giá bán, hoặc số lượng bán ra. Dựa vào phụ lục 2.16 ta có thể tính được Tỷ lệ đảm phí/doanh số là 98,17%

Doanh thu để đạt điểm hoà vốn = Định phí/Tỷ lệ đảm phí trên doanh số = 950.000.000/98,17% = 967.711.145

Vậy doanh nghiệp phải bán khoảng 967.711.145 đ doanh số của 4 loại mặt hàng này trước khi có lãi. Kết quả này có thể khá chính xác vì 4 mặt hàng này có tỷ lệ đảm phí/doanh số gần như giống nhau.

Số lượng điểm hoà vốn = Mục tiêu đảm phí/(đảm phí/sản phẩm) = 950.000.000/279.950 = 3393,463118 sản phẩm

Biên an toàn = [(395.970 - 3394)/395.970 ] x 100 = 99,14% so với kế hoạch Tỷ lệ lợi nhuận/doanh số = Biên an tồn x Tỉ lệ đảm phí/doanh số = 99,14% x 98,17% = 97,33%

2.5.7 Quyết định Giá bán

Quyết định về giá bán cần phải xem xét các yếu tố sau:

1. Môi trường kinh doanh của xí nghiệp: do đây là thị trường mang tính cạnh tranh hồn tồn. Xí nghiệp phải đối mặt với rất nhiều nhà cung cấp cho cùng loại sản phẩm với cùng giá bán, như vậy giá bán sẽ do thị trường quyết định. Xí nghiệp khơng thể tự ý đưa ra giá riêng.

2. Nhu cầu khách hàng: xí nghiệp cần giảm Giá bán để tăng nhu cầu và từ đó tăng doanh số. Như thực phẩm tôm xuất ra nước ngồi khơng đảm bảo chất lượng, thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu dùng sản phẩm cá da trơn của xí nghiệp

3. Quyết định về giá bán: Có nhiều cách để tính giá bán:

+ Ở đây nếu xí nghiệp áp dụng Giá bán tối thiểu (minimum price):

Giá bán tối thiểu mà Doanh nghiệp có thể đưa ra cho 1 số lượng nào đó là Giá bán giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu đảm phí. Nếu xí nghiệp đưa ra mục tiêu lợi nhuận là 30 tỉ như ở phụ lục 2.17. Như vậy nếu chỉ với số lượng bán ra theo dự toán cho năm 2011, xí nghiệp đạt được lợi nhuận thấp hơn so với kế hoạch là 7.637.654.300

Xí nghiệp này đầu tư 2 tỷ đồng vào việc nghiên cứu đa dạng hoá chủng loại sản phẩm mới. Mục tiêu của xí nghiệp là bán được 395.970 sản phẩm 1 năm. Theo kết quả nghiên cứu thị trường để đạt được giá bán này, giá bán tối đa 50.000 đ/sản phẩm. Với mức lợi nhuận mục tiêu 15%/năm trên vốn đầu tư bỏ ra.

Vốn đầu tư 2.000.000.000 đồng

Lợi nhuận cần thu lại 2.000.000.000 x 0,15 = 300.000.000 Lợi nhuận/sản phẩm 300.000.000/395.970 = 757,633 Chi phí tối đa/sản phẩm 50.000 - 757,633 = 49.242,367

2.5.8 Đánh giá và đề nghị các phƣơng án

Xí nghiệp dự tốn cho năm tới như sau: như trong bảng phân tích đảm phí, để tăng lợi nhuận, ban lãnh đạo xí nghiệp cần quyết định có nên thực hiện những phương án đó. Gần như trong các phương án đều mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp

Kết luận chƣơng 2

Trước khi đi đến quyết định, ngoài việc phân tích đảm phí, ban quản lý cần xem xét mức độ tin cậy đối với nguồn mua/thuê ngoài về mặt chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng, và mức độ ổn định của giá cả. Ban quản lý cũng cần kiểm tra xem nguồn cung cấp thay thế đó tồn tại lâu dài hay chỉ tạm thời trong một thời gian thôi. Cần cân nhắc đến những tác động phi tài chính của quyết định như nghĩa vụ hợp đồng, ảnh hưởng đối với nhân viên hay những mối quan hệ của Doanh nghiệp.

Về mặt truyền thống tất cả các xí nghiệp chỉ quan tâm đến việc tạo ra lợi nhuận cao nhất, ngày nay người ta nhận ra rằng lợi nhuận chỉ là một trong những mục tiêu mà xí nghiệp có thể theo đuổi, xí nghiệp nên nhắm vào những mục tiêu khác như tăng thị phần, tăng chất lượng dịch vụ, tăng doanh số bán hàng, bảo vệ môi trường, tăng giá trị tài sản, tăng số lượng công nhân, dành vị trí đầu trong nghiên cứu phát triển, để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải giảm hoặc thậm chí hi sinh lợi nhuận của xí nghiệp.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH ĐIỀU KHIỂN KẾ HOẠCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TẠI XÍ NGHIỆP

ĐƠNG LẠNH THỦY SẢN AFIEX 3.1 Đánh giá chung

Qua chương phân tích thực trạng vận dụng hệ thống hoạch định, điều khiển kế hoạch và ra quyết định tại xí nghiệp AFIEX ta đã thấy được hệ thống kế hoạch chưa được hồn thiện.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: giảm 108.167.300 đồng chủ yếu là do

giá cá thị trường giảm. Bên cạnh đó lượng tiêu hao nguyên liệu nhiều hơn do chất lượng cá tra chưa thật sự tốt, một số cơng nhân chưa thạo việc. Xí nghiệp tiết kiệm được khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tương ứng với mức tổng biến động trên.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: giảm 271.012.770 đồng, nguyên nhân chính

cho biến động này là tăng năng suất lao động trong tình hình lạm phát hiện nay. Xí nghiệp chuyển đổi cơ cấu lao động, tay nghề của đa số công nhân đã được nâng cao, máy móc hoạt động tốt, tổ chức quản lý đạt hiệu quả. Như vậy, xí nghiệp tiết kiệm được chi phí nhân cơng trực tiếp là 271.012.770 đồng.

- Chi phí sản xuất chung: giảm 12.174.000 đồng do xí nghiệp tìm được nhà cung ứng vật liệu mới dùng ở phân xưởng. Nhà cung ứng mới này khuyến mãi giảm giá túi PE cho xí nghiệp, xí nghiệp quản lý tốt các khoản chi phí bằng tiền khác, sử dụng thêm máy móc nên chi phí dịch vụ mua ngồi có tăng nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến biến động tổng chi phí sản xuất chung. Xí nghiệp đã tiết kiệm được khoản chi phí sản xuất chung này mặc dù khơng lớn.

Nhìn chung, từng loại chi phí sản xuất có sự biến động khác nhau nhưng chi phí sản xuất trong kỳ giảm 391.354.070 đồng. Đây cũng chính là nguyên nhân sản phẩm cá tra đơng lạnh đóng gói có giá thành thực giảm so với giá thành kế hoạch. Tóm lại, việc quản lý chi phí sản xuất tại xí nghiệp đạt hiệu quả nhằm làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận.

Gần như xí nghiệp chưa tuân thủ các nguyên tắc trong việc hoạch định: chưa thật sự quan tâm nhiều đến yếu tố con người, Ngoài ra kế hoạch nhân sự của xí nghiệp chỉ có tính hình thức mà khơng có tính thực tế, từ đó ảnh hưởng đến các kế hoạch chức năng khác. Người lãnh đạo của xí nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong công tác hoạch định như: tuy làm việc có khoa học, nhưng chưa đưa ra được hệ thống kế hoạch phù hợp. Với thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay làm cho nhà lãnh đạo của xí nghiệp khơng thể am hiểu sâu sắc hết mọi vấn đề để có thể đưa ra quyết định một cách phù hợp nhất. Hệ thống kế hoạch chủ yếu là kế hoạch tăng dần, do số liệu năm trước là cơ sở lập kế hoạch cho năm tiếp theo mà không xem xét lại xí nghiệp có sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có hay khơng? Trưởng bộ phận đưa ra mục tiêu thấp để có thể dễ dàng hồn thành kế hoạch tạo ra sự thăng tiến trong công việc, chủ yếu sử dụng các phần đệm kế hoạch để giảm bớt áp lực làm việc, che dấu những vấn đề không thuận lợi cho họ, thiếu sự cộng tác giữa các bộ phận, gần như không xem xét đến quan điểm của nhóm thực hiện kế hoạch. Thêm vào đó xí nghiệp không ngừng đổi mới tiến bộ khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu thị trường. Ngoài ra yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình tổ chức, thực hiện và kiểm sốt. Chính vì chưa quan tâm nhiều đến yếu tố con người, chưa có biện pháp khuyến khích động viên nhân viên hồn thành nhiệm vụ, khơng xem xét những ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất ra sản phẩm có chất lượng, chưa có sự quan tâm đúng mức đến giá cả và mức độ cung ứng nguồn nguyên vật liệu, quan hệ với người cung cấp, mặt khác xí nghiệp khơng ngừng nghiên cứu và phát triển công nghệ, sáng kiến cải tiến điều đó cho thấy được môi trường bên trong của xí nghiệp chưa được hồn thiện. Ngồi ra mơi trường bên ngoài cũng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của xí nghiệp, đặc biệt là xí nghiệp phải đối mặt rất nhiều với đối thủ cạnh tranh như: Công ty Navico, Công ty Agifish, Công ty Ntaco, Công ty An Xuyên, …Xí nghiệp cần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thơng qua.

Giữa kế hoạch lập ra và những biện pháp thực hiện nhiều khi không đồng bộ với nhau. Cụ thể là các xí nghiệp lập kế hoạch chưa gắn với các biện pháp thực hiện khiến cho bản kế hoạch được đưa vào thực hiện trở nên rất khó khăn.

Hầu như các doanh nghiệp chưa xây dựng được một kế hoạch Marketing hoàn chỉnh. Kế hoạch Marketing với vai trò là trung tâm trong các kế hoạch bộ phận nó có vai trị là thu thập phân tích thơng tin thị trường để từ đó nắm bắt nhu cầu của thị trường và giúp cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được chính xác hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hoạch định kiểm soát và ra quyết định tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)