Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
3.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.2. Đối với bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Các công ty cần mở sổ chi tiết theo dõi các lô hàng giao dịch nội bộ để:
- Công ty theo dõi chặt chẽ từng đối tượng hàng tồn kho trong các giao dịch nội bộ để phản ánh đúng giá trị của hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo.
- Song song với việc phản lượng hàng tồn kho tại công ty đã ảnh hưởng đến tình hình doanh thu, chi phí của tập đồn từ giao dịch nội bộ này.
- Khi các cơng ty con có sự tham gia của cổ đơng thiểu số thì giao dịch này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đơng thiểu số.
Các bút toán loại trừ cần thực hiện khi lượng hàng hóa mua bán nội bộ vẫn chưa bán hết ra bên ngoài ở vào thời điểm cuối kỳ:
∗ ∗∗
∗ Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ trong kỳ.
Trường hợp có lãi:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (nội bộ).
Có Giá vốn hàng bán (doanh thu bán hàng nội bộ - Lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kỳ)
Có Hàng tồn kho (Lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kỳ). Trường hợp lỗ:
Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc của số hàng tồn kho tiêu thụ nội bộ (giá trị tại bên bán) thì kế tốn khơng thực hiện loại trừ lỗ chưa thực hiện mà chỉ loại trừ doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán như sau:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (nội bộ). Có Giá vốn hàng bán (doanh thu bán hàng nội bộ).
Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kỳ này, kế toán ghi:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu kỳ)
Có Giá vốn hàng bán (lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu kỳ). Trường hợp năm trước đã loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kỳ này, kế toán ghi:
Nợ Giá vốn hàng bán (lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu kỳ) Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lỗ chưa thực hiện trong
hàng tồn kho đầu kỳ). ∗
∗ ∗
∗ Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp do loại trừ lợi
nhuận chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kỳ:
- Trường hợp loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trong Báo cáo tài chính hợp nhất làm phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ, kế toán phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi nhận như sau:
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Có Chi phí thuế TNDN hỗn lại.
- Trường hợp loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trong Báo cáo tài chính hợp nhất làm phát sinh chênh lệch tạm thời phải chịu thuế, kế toán phải xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả và ghi nhận như sau:
Nợ Chi phí thuế TNDN hỗn lại (chi phí thuế thu nhập hỗn lại phải trả) Có Thuế thu nhập hỗn lại phải trả (chi phí thuế thu nhập hoãn lại
Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế tốn phải tính tốn tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong kỳ:
Nợ Chi phí thuế TNDN hỗn lại
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối .
Trường hợp năm trước đã loại trừ lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế tốn phải tính tốn thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hồn nhập trong kỳ:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có Chi phí thuế TNDN hỗn lại. ∗
∗ ∗
∗ Điều chỉnh ảnh hưởng của việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch
Cơng ty con bán hàng hố cho Cơng ty mẹ đến lợi ích của cổ đơng thiểu số: Khi loại trừ lãi chưa thực hiện của Công ty con, kế tốn tính toán ảnh hưởng của việc loại trừ lãi chưa thực hiện đến lợi ích của cổ đơng thiểu số:
Nợ Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng thiểu số.
Khi loại trừ lỗ chưa thực hiện của Công ty con, kế tốn tính tốn ảnh hưởng của việc loại trừ lỗ chưa thực hiện đến lợi ích của cổ đơng thiểu số:
Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số Có Lợi ích của cổ đơng thiểu số.
Ví dụ minh họa
∗ ∗ ∗
∗ Trường hợp công ty mẹ bán hàng cho công ty con:
Ngày 05/11/2011, Công ty mẹ Nam Việt bán hàng cho Công ty con Ấn Độ Dương 5.000 sản phẩm với giá bán 300.000.000 đồng, thuế GTGT 10% thu bằng tiền mặt. Giá vốn mà Công ty mẹ Nam Việt mua là 250.000.000 đồng.
Giả sử đến ngày 31/11/2011, Công ty con Ấn Độ Dương đã bán được 2.000 sản phẩm số hàng hố mua của Cơng ty mẹ Nam Việt cho các đơn vị ngoài Tập đoàn giá bán 150.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Ngày 03/01/2012 tồn bộ số hàng cịn lại mà Công ty con Ấn Độ Dương mua của Công ty mẹ Nam Việt đã được bán ra ngoài Tập đoàn. Với giá bán 225.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, thu bằng chuyển khoản.
Ngày 01/04/2012, Công ty mẹ ABC bán hàng cho Công ty con Ấn Độ Dương 2.500 sản phẩm với giá bán 150.000.000 đồng, thuế GTGT 10% thu bằng tiền mặt. Giá vốn mà Công ty mẹ Nam Việt mua là 125.000.000 đồng.
Công ty mẹ Nam Việt lập BCTC hợp nhất định kỳ hàng quý.
Các bút toán ghi nhận và điều chỉnh:
Ngày 05/11/2011:
Công ty mẹ Nam Việt Công ty con Ấn Độ Dương
Nợ TK 632: 250.000.000 Có TK 155: 250.000.000 Nợ TK 111: 330.000.000 Có TK 512: 300.000.000 Có TK 3331: 30.000.000 Nợ TK 155: 300.000.000 Nợ TK 133: 30.000.000 Có TK 111: 330.000.000
Ngày 31/11/2011, khi cơng ty con bán 40% lượng hàng ra bên ngồi: Nợ TK 632: 120.000.000
Nợ TK 111: 165.000.000 Có TK 511: 150.000.000 Có TK 3331: 15.000.000
Sổ chi tiết của lơ hàng mua từ công ty mẹ:
SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MUA TỪ CÔNG TY MẸ
Tên vật liệu:
Nhãn hiệu, quy cách:
ĐVT: 1.000 đồng
Ngày
tháng Trích yếu Đơn giá S.lượng Nhập T.tiền S.lượng T.tiền Xuất S.lượng Tồn T.tiền
05/11/20X1 31/11/20X1
Số dư đầu tháng Mua từ Nam Việt Bán cho khách hàng 60 60 5.000 300.000 2.000 120.000 0 5.000 3.000 0 300.000 180.000 Cộng số phát sinh 5.000 300.000 2.000 120.000 Số dư cuối tháng 3.000 180.000
Như vậy, ngày 31/12/2011, khi lập BCTC hợp nhất công ty cần điều chỉnh lãi chưa thực hiện của lượng hàng mua từ công ty mẹ Nam Việt:
+ Lãi đã thực hiện:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Nam Việt)120.000.000 Có Giá vốn hàng bán (Ấn Độ Dương) 120.000.000 + Lãi chưa thực hiện:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Nam Việt)180.000.000 Có Giá vốn hàng bán (Nam Việt) 150.000.000 Có Hàng tồn kho (Ấn Độ Dương) 30.000.000 Đồng thời, ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại đối với lãi chưa thực hiện: 30.000.000 x 25% = 7.500.000
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 7.500.000
Ngày 03/01/2012, khi công ty con bán 60% lượng hàng cịn lại ra bên ngồi: Nợ TK 632: 180.000.000 Có TK 155: 180.000.000 Nợ TK 111: 247.500.000 Có TK 511: 225.000.000 Có TK 3331: 22.500.000
SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM MUA TỪ CÔNG TY MẸ
Tên vật liệu:
Nhãn hiệu, quy cách:
ĐVT: 1.000 đồng
Ngày
tháng Trích yếu Đơn giá S.lượng Nhập T.tiền S.lượng T.tiền Xuất S.lượng Tồn T.tiền
03/01/20X2 Số dư đầu tháng Bán cho khách hàng 60 3.000 180.000 3.0000 0 180.000 0 Cộng số phát sinh 0 0 3.000 180.000 Số dư cuối tháng 0 0
Như vậy, ngày 31/03/2012, khi lập BCTC hợp nhất công ty cần điều chỉnh lãi chưa thực hiện của lượng hàng tồn kho đầu kỳ mua từ công ty mẹ:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Nam Việt) 30.000.000 Có Giá vốn hàng bán (Ấn Độ Dương) 30.000.000 Đồng thời, tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong kỳ trước đã được hoàn nhập trong kỳ này khi hàng đã được bán ra ngồi tập đồn:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại 7.500.000 Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.500.000
Ngày 01/04/20X2:
Công ty mẹ Nam Việt Công ty con Ấn Độ Dương
Nợ TK 632: 125.000.000 Có TK 155: 125.000.000 Nợ TK 111: 165.000.000 Có TK 512: 150.000.000 Có TK 3331: 15.000.000 Nợ TK 155: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 111: 165.000.000
Đến ngày 30/06/2012, khi lập BCTC hợp nhất, kế toán thực hiện bút toán loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 150.000.000 Có Giá vốn hàng bán 125.000.000
Có Hàng tồn kho 25.000.000
Đồng thời ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại:
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6.250.000
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại 6.250.000 ∗
∗ ∗
∗ Trường hợp công ty con bán hàng cho cơng ty mẹ:
Lấy lại ví dụ trên, nhưng giả sử bên bán sẽ là công ty con Ấn Độ Dương và bên mua sẽ là công ty mẹ Nam Việt. Công ty Ấn Độ Dương bị sở hữu 80% bởi công ty mẹ Nam Việt.
Như vậy, các bút toán ghi nhận vào ngày 05/11/2011 và ngày 31/11/2011 thì tương tự như trên. Tuy nhiên, có sự khác biệt ở bút tốn loại trừ vào ngày lập BCTC hợp nhất vì trong phần lãi chưa thực hiện đã bao gồm
lợi ích của cổ đơng thiểu số. Do đó, cần tách phần lợi ích này đối với cổ đông thiểu số. Sau đây là các bút toán loại trừ ngày 31/12/2011:
+ Lãi đã thực hiện:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Ấn Độ Dương) 120.000.000 Có Giá vốn hàng bán (Nam Việt) 120.000.000 + Lãi chưa thực hiện:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Ấn Độ Dương) 180.000.000 Có Giá vốn hàng bán (Ấn Độ Dương) 150.000.000 Có Hàng tồn kho (Nam Việt) 30.000.000 Đồng thời, ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại đối với lãi chưa thực hiện: 30.000.000 x 25% = 7.500.000
Nợ Tài sản thuế thu nhập hỗn lại 7.500.000
Có Chi phí thuế TNDN hỗn lại 7.500.000 Từ kết quả trên cho thấy lợi nhuận sau thuế sẽ giảm đi 22.500.000 đồng (30.000.000 – 7.500.000). Tương ứng với phần lợi ích của cổ đơng thiểu số sẽ giảm 4.500.000 đồng và được ghi nhận như sau :
Nợ Lợi ích của cổ đơng thiểu số 4.500.000 Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 4.500.000
Đến ngày 31/03/2012, khi lập BCTC hợp nhất công ty cần điều chỉnh
lãi chưa thực hiện của lượng hàng tồn kho đầu kỳ mua từ công ty con: Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Ấn Độ Dương)
30.000.000 Có Giá vốn hàng bán (ABC) 30.000.000
Đồng thời, tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong kỳ trước đã được hoàn nhập trong kỳ này khi hàng đã được bán ra ngoài tập đoàn:
Nợ Chi phí thuế TNDN hỗn lại 7.500.000 Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.500.000 Điều chỉnh lợi ích của cổ đơng thiểu số tương ứng với phần lợi nhuận tăng thêm do đã bán được lô hàng kỳ trước: 22.500.000 x 20% = 4.500.000 đồng.
Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 4.500.000 Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 4.500.000
Đến ngày 30/06/2012, khi lập BCTC hợp nhất, kế toán thực hiện bút toán loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 150.000.000 Có Giá vốn hàng bán 125.000.000
Có Hàng tồn kho 25.000.000
Đồng thời ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại:
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6.250.000
Có Chi phí thuế TNDN hỗn lại 6.250.000 Từ kết quả trên cho thấy lợi nhuận sau thuế sẽ giảm đi 18.750.000 đồng (25.000.000 – 6.250.000). Tương ứng với phần lợi ích của cổ đông thiểu số sẽ giảm 3.750.000 đồng và được ghi nhận như sau:
Nợ Lợi ích của cổ đơng thiểu số 3.750.000 Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 3.750.000
Phân bổ lợi ích của cổ đông thiểu số
Theo xu thế phát triển của nền kinh tế, ngày càng có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, khơng phải chỉ có thức sở hữu 100% vốn như một số các công
ty trên địa bàn Đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay. Các hình thức này có thể rất đa dạng như: mua bán, sáp nhập, và thậm chí thay đổi tỷ lệ quyền kiểm sốt. Chính vì thế sẽ ảnh hưởng đến phần lợi ích của cổ đơng thiểu số. Sau đây là một số trường hợp cụ thể về phân bổ lợi ích của cổ đông thiểu số:
Để tách riêng giá trị khoản mục "Lợi ích của cổ đơng thiểu số" trong tài sản thuần của Công ty con trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất phải điều chỉnh giảm các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu như "Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, "Quỹ dự phịng tài chính", "Quỹ đầu tư phát triển", "Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối",… và điều chỉnh tăng khoản mục "Lợi ích của cổ đông thiểu số" trên Bảng cân đối kế tốn hợp nhất.
∗ Tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo
Căn cứ vào lợi ích của cổ đơng thiểu số đã được xác định tại ngày đầu kỳ báo cáo kế toán ghi:
Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu Nợ Thặng dư vốn cổ phần Nợ Quỹ dự phịng tài chính Nợ Quỹ đầu tư phát triển
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nợ các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái. ….
Trường hợp giá trị các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu của Công ty con tại ngày đầu kỳ là số âm thì kế tốn ghi Có các khoản mục đó thay vì ghi Nợ vào các khoản mục đó như trong bút tốn trên.
∗ ∗∗
∗ Ghi nhận lợi ích của cổ đơng thiểu số từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
- Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm có lãi, kế tốn xác định lợi ích của cổ đông thiểu số trong thu nhập sau thuế của các Công ty con phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng thiểu số Có Lợi ích của cổ đơng thiểu số
- Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm lỗ, kế tốn xác định số lỗ các cổ đơng thiểu số phải gánh chịu trong tổng số lỗ của các công ty con phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số.
- Trường hợp trong kỳ đơn vị trích lập các quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phịng tài chính từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, kế toán ghi:
Nợ Quỹ đầu tư phát triển Nợ Quỹ dự phịng tài chính
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
- Trường hợp trong năm đơn vị phân phối lợi nhuận và trả cổ tức cho các cổ đông thiểu số, kế toán căn cứ vào số phân chia cho các cổ đơng thiểu số ghi:
Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số