TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng (Trang 106 - 109)

10.1. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Gà Hồ là một trong những giống gà đặc biệt quý hiếm của nước ta. Bờn cạnh nhiều ưu điểm nổi bật như tầm vúc lớn, ngoại hỡnh đẹp, khả năng thớch nghi tốt với điều kiện Việt Nam, chất lượng sản phẩm thơm ngon… giống gà này cũn cú nhược điểm là khả năng sinh sản kộm, tăng trọng chậm và tiờu tốn thức ăn quỏ cao… Bựi Hữu Đoàn; 2005 [2]. Trong những năm gần đõy, nhiều giống gà nội đó được cỏc nhà khoa học của Viện Chăn nuụi và Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội nghiờn cứu bảo tồn và lai giống (Bựi Hữu Đoàn; 2003 [1]; Nguyễn Văn Đại, 2001 [6]; Lờ Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang2003, [9]....

Tổ chức Nụng lương Liờn hợp quốc (FAO) và nhiều nhà khoa học trờn thế giới cho rằng: cỏc nước, nhất là những nước được đỏnh giỏ là quờ hương của cỏc giống gia sỳc, gia cầm quý hiếm như Việt Nam, cần hết sức chỳ ý bảo vệ sự đa dạng sinh học, đa dạng cỏc giống vật nuụi (D. Eaton, J.Windig, S.J.Hiemstra… [3]. Để bảo tồn một giống địa phương quý hiếm, bờn cạnh việc nghiờn cứu cỏc vấn đề cơ bản, cần phải tăng được hiệu quả sử dụng của đàn giống đú nhằm “kớch cầu”, tức là nõng cao giỏ trị và thỳc đẩy việc tiờu thụ con giống… đú là cỏch tốt nhất để bảo tồn và phỏt triển đàn giống đú.

Sau một thời gian dài sử dụng đàn giống gà siờu thịt lụng trắng, trong những năm gần đõy, để đỏp ứng nhu cầu của xó hội về thịt gà chất lượng cao, cỏc nhà chọn giống trờn thế giới đó tạo ra nhiều giống gà thả vườn nổi tiếng ((Free-range hay Farmyard chicken, Label Rouge): Sasso, kabir… Điển hỡnh là tại Trung Quốc, người ta đó tạo ra giống gà Tam hoàng trờn cơ sở sử dụng cỏc giống gà địa phương: gà Thạch Kỳ (Quảng Đụng); gà Giang thụn lai với gà Kabir, chỳng cú đặc điểm là lụng màu, thớch nghi với điều kiện chăn thả,

chất lượng thịt cao và năng suất khỏ. Do đỏp ứng được thị hiếu của người tiờu dựng nờn gà thả vườn được nhập nội, chăn nuụi tiờu thụ rất mạnh tại Việt Nam, như cỏc giống gà Sasso của Phỏp; Kabir của Israel, Lương Phượng của Trung Quốc...

Tỏc giả Lờ Thị Nga, 1997 [8], đó tiến hành lai gà trống Đụng Tảo với gà mỏi Tam Hoàng, kết quả cho thấy con lai cú ưu thế lai rất rừ rệt về khả năng tăng trọng (5,6%), đặc biệt chỳng cú ngoại hỡnh đẹp, màu nõu, mào đơn, da và chõn vàng nờn đỏp ứng được thị hiếu của người tiờu dựng trong nước. Gà lai F1 hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, thớch nghi tốt với phương thức chăn thả. Nuụi 11 tuần tuổi, con lai cú khối lượng 2,1 kg, tiờu tốn 2,7 kg thức ăn/1 kg tăng trọng. Nuụi gà lai mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cỏc tỏc giả Lờ Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang (2004) [9], đó tiến hành lai gà trống Kabir với hà mỏi Tam hoàng, con lai F1 cú màu lụng vàng, và ngoại hỡnh rất phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng; tỷ lệ nuụi sống đến 12 tuần tuổi đạt 93%; tỷ lệ thõn thịt cao hơn gà thuần, chất lượng thịt ngon, nuụi 11 tuần tuổi khối lượng cơ thể đạt 2,05 kg/con; tiờu tốn 3,10 kg thức ăn/ 1kg tăng trọng.

Cỏc tỏc giả Trần Cụng Xuõn, (2004) [11, 12], đó tiến hành lai gà trống Kabir với gà mỏi Lương Phượng hoa, con lai F1 cũng cú màu lụng vàng, mào đơn, rất phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng; tỷ lệ nuụi sống đến 12 tuần tuoir đạt 96%; nuụi 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể đạt 2,35 kg/con; tỷ lệ thõn thịt cao hơn gà thuần, chất lượng thịt ngon, tiờu tốn 2,80 kg thức ăn/ 1kg tăng trọng. Cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Đại và CTV (2001) [6], đó tiến hành lai gà trống Mớa với gà mỏi Kabir, nuụi tại Thỏi Nguyờn. Kết quả cho thấy con lai cú lụng chủ yếu màu nõu, mào cờ, được thị trường ưa chuộng. Con lai F1 cú ưu thế lai rừ rệt về khả năng tăng trọng, nuụi đến 12 tuần tuổi, đạt 2,3 kg, tiờu tốn 2,8 kg thức ăn/1 kg tăng trọng. Điều quan trọng là con lai rất thớch nghi với chăn thả trờn đồi và cú chất lượng thịt rất tốt, được thị trường chấp nhận.

Cỏc tỏc giả Phựng Đức Tiến và CTV (2004) [13, 14], đó tiến hành lai gà Mớa, Kabir, Tam Hoàng tạo con lai 3 mỏu, con lai cũng cú màu lụng vàng, mào đơn, rất phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng; tỷ lệ nuụi sống đến 12 tuần tuổi đạt 97,7%; nuụi 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể đạt 1,81 kg/con; tỷ lệ thõn thịt cao hơn gà thuần, chất lượng thịt ngon, tiờu tốn 3,15 kg thức ăn/ 1kg tăng trọng. Con lai rất thớch hợp với phương thức chăn thả trong nụng hộ.

Tỏc giả Nguyễn Huy Đạt và CTV (2006 – 2007) [7], đó lai gà Ri với gà Lương Phượng, tạo ra con lai cú năng suất khỏ, lụng màu, thớch nghi với chăn thả và chất lượng thịt cao, nuụi 12 thỏng tuổi đạt 2,2-2,4 kg, tiờu tốn 2,8 kg thức ăn/kg tăng trọng

Như vậy, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả lai kinh tế giữa gà trống nội với gà mỏi thả vườn nhập nội đó cho con lai cú ngoại hỡnh đẹp, khả năng tăng trọng tốt và hiệu quả kinh tế cao… Đú là một hướng đi đỳng cần được tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển.

10.2. Danh mục cỏc cụng trỡnh liờn quan (Họ và tờn tỏc giả; Nhan đề bài bỏo, ấn phẩm; Cỏc yếu tố về xuất bản)

a) Của chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện đề tài 1) Bùi Hữu Đoàn

Nghiên cứu giống gà Mán nuôi tại tỉnh Cao bằng

Nông nghiệp và PTNT - tháng 7/2003, tr. 895 - 896. 2) Bùi Hữu Đoàn

Nghiờn cứu đặc điểm ngoại hỡnh, phõn bố và sức sản xuất của một số giống gà Hồ, Đụng Tảo, Hmụng Bỏo cỏo đề tài NCKH cấp Bộ, mó số B2005- 32- 14

3)-D.Eaton, J.Windig, S.J.Hiemstra, M.van Veller, N.X.Trach, P.X.Hao, B.H.Doan &R.Ru

Indicaters for Livestock and Crop Biodiversity

CGN, Centre for Genetic Resources, the Netherlands, March 2006 4) Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lu

Nghiên cứu sự phân bố, đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của gà Hồ

Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, 11- 2006

5) Bựi Hữu Đo n, à Lờ Cụng Cường

Bước đầu nghiờn cứu ngoại hỡnh và khả năng sinh trưởng, cho thịt của con lai F1 (Hồ x Lương Phượng). Luận văn thạc sỹ KHNN.2007.

b) Của những người khỏc 6) Nguyễn Văn Đại và CTV

Nghiờn cứu đặc điểm ngoại hỡnh và khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (Mớa x Kabir) nuụi tại Thỏi Nguyờn.

Tạp chớ Chăn nuụi, số 5/2001

7) Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng

Nghiờn cứu chọn lọc, nhõn giống gà Lương Phượng tại Liờn Ninh

Bỏo cỏo kết quả NCKH 1999 – 2000, Trung tõm nghiờn cứu gia cầm Vạn Phỳc.

8)Lờ Thị Nga

Nghiờn cứu khả năng sản xuất của gà Đụng Tảo và con lai giữa gà Đụng Tảo với gà Tam Hoàng

Luận văn Thạc sỹ KHNN, Viện KH&KT Việt Nam, 1997

9) Lờ Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang

Nghiờn cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Mớa, Kabir và gà Tam Hoàng JC

Tạp chớ Chăn nuụi, số1/2003

10) Trần Cụng Xuõn, Lờ Thị Nga

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu, Trung tõm NCGC Thuỵ Phương, 2004

11) Trần Cụng Xuõn và CTV

Nghiờn cứu khả năngsản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dũng X44 Sasso với gà mỏi Lương Phượng hoa

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu, Trung tõm NCGC Thuỵ Phương, 2004

12) Trần Cụng Xuõn và CTV

Nghiờn cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà ISA color với gà Sasso, kabir, Lương phượng.

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu, Trung tõm NCGC Thuỵ Phương, 2004

13) Phựng Đức Tiến và CTV

Nghiờn cứu một số tổ hợp lai giữa gà Sacso, kabir và gà LV.

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu, Trung tõm NCGC Thuỵ Phương, 2007

14) Phựng Đức Tiến và CTV

Nghiờn cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai X44 x TP1

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu, Trung tõm NCGC Thuỵ Phương, 2007

15)Chambers J.R., D.E. Bernon and J.S. Gavora, "Synthesis and parameters of new populations of meat-type chickens", Theoz.Appl.Genet 69, pp 23-30.1984

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng (Trang 106 - 109)