Các sản phẩm tín dụng Ngân hàng dành cho DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 26 - 30)

1.2 Tín dụng ngân hàng ñối với DNNVV

1.2.5Các sản phẩm tín dụng Ngân hàng dành cho DNNVV

Xuất phát từ các ñặc ñiểm của các DNNVV, các sản phẩm tín dụng ngân hàng trên thực tế dành cho nhóm khách hàng như sau:

Chiết khấu chứng từ có giá

Theo Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 thì Chiết Khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy ñịi các cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi ñến hạn thanh toán.Đây là một loại hình tín

dụng, theo đó ngân hàng nhận các chứng từ có giá và trao cho khách hàng một số

khấu. Loại chứng từ có giá mà ngân hàng thường nhận chiết khấu là thương phiếu, bên cạnh đó là các loại chứng từ khác như trái phiếu, kỳ phiếu.

Tài trợ ngoại thương

Bằng việc tiếp cận tài trợ ngoại thương, các DNNVV có quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu có thể vay vốn ngân hàng phục vụ nhu cầu kinh doanh của mình. Tài trợ ngoại thương bao gồm các hoạt động mang tính tài trợ của ngân hàng, trên thực tế thơng thường bao gồm các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu (Pre-export Financing), cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu (Bills Discounting), cho vay mở thư tín dụng (LC Opening Line).

Bảo lãnh

Theo Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 thì bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách

hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận. Ở Việt Nam

hiện nay, trong khuôn khổ hỗ trợ các DNNVV trong vay vốn ngân hàng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có thể phát hành bảo lãnh vay vốn cho các DNNVV.

Cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh

Loại hình cho vay này nhằm ñáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các DNNVV thông qua phương thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng.

Cho vay trả góp

Loại hình cho vay áp dụng cho các khoản vay trung và dài hạn ñể mua sắm tài sản cố ñịnh phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, các cơng trình xây dựng cơ bản mới, cải tạo và mở rộng quy mô sản xuất. Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng phải xác ñịnh và thỏa thuận số lãi phải trả cộng với số tiền gốc ñược

Cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc

cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các ñộng sản khác theo hợp

ñồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Ngân hàng cam kết mua máy móc,

thiết bị, phương tiện vận chuyển và các ñộng sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu ñối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê

ñược quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các ñiều kiện ñã

thỏa thuận trong hợp đồng cho th tài chính. Tổng số tiền thuê theo quy ñịnh tại

hợp ñồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Về mặt lý thuyết, cho thuê tài chính là phương cách tiếp cận tín dụng trung dài hạn thuận lợi đối với các DN có quy mơ vốn nhỏ, ít tài sản thế

chấp hoặc mới thành lập.

Nghiệp vụ bao thanh toán

Theo Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 thì bao thanh tốn là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy địi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc

mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hố, cung ứng dịch vụ. Nghiệp vụ bao thanh toán gần giống với nghiệp vụ chiết khấu nhưng mức phí bao thanh tốn ngân hàng thu cao hơn do rủi ro hơn.

1.3 Chất lượng tín dụng ñối với DNNVV 1.3.1 Khái niệm

Chất lượng tín dụng là sự ñáp ứng tốt yêu cầu về vốn cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và ñảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Như vậy, chất lượng tín dụng được thể hiện trên

các phương diện sau:

Đối với khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tín dụng được cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn và đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, với lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục ñơn giản, thuận tiện, thu

hút ñược nhiều khách hàng nhưng vẫn ñảm bảo nguyên tắc tín dụng. Khoản tín

dụng này phải giúp cho khách hàng tạo ra lợi nhuận ñủ ñể chi trả lãi cho khoản vay và tăng ñược giá trị tài sản sở hữu cho khách hàng.

Đối với NHTM

Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được khơng chỉ mức độ an tồn của vốn vay mà cịn cả tính cạnh tranh trên thị trường với ngun tắc hồn trả đầy đủ, đúng hạn và có lãi khi kết thúc hợp đồng tín dụng.

Đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội

Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hố, góp phần giải quyết việc làm cho người lao ñộng, khai thác những tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, ñáp ứng ñược những mục tiêu chung của Nhà

nước về phát triển kinh tế xã hội.

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Nền kinh tế phát triển lên một cấp ñộ mới, nền kinh tế hội

nhập. Các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế phải ñối mặt với những thách thức

mới. Đó là làm thế nào ñể tồn tại và phát triển trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt.

Trong bối cảnh như vậy hoạt động tín dụng ngân hàng nổi lên như một mắt xích

trọng yếu, tín dụng ngân hàng có một vai trị cực kỳ quan trọng, với vị trí là trung gian tài chính của nền kinh tế, thơng qua các nguồn lực xã hội được phân bổ và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả. Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay, tín dụng

đang có những biểu hiện khơng bình thường vì bên canh việc các Ngân hàng đang

gặp khó khăn trong việc cấp tín dụng do lãi suất vay tăng cao thì nợ q hạn, nợ tín dụng khó địi đang có chiều hướng gia tăng, chưa kể đến những vụ đổ bể tín dụng,

xí nghiệp, Cơng ty phá sản, các con nợ chạy trốn và những vụ cố ý chiếm ñoạt tài sản Nhà nước, nhân dân. Do đó việc nâng cao chất lượng tín dụng (đặc biệt là tín

dụng đối với DNNVV) là hết sức cần thiết bởi việc nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng khơng chỉ là vấn ñề quan

tâm của nhà nước mà còn là quan tâm chung của xã hội bởi chất lượng tín dụng Ngân hàng có lành mạnh sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các

thành phần kinh tế, ñảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn ñịnh và bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 26 - 30)