Diễn biến tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam giai đoạn 2001-Q2 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 45 - 52)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhìn vào bảng thống kê 3.3, tác giả thấy từ năm 2001 đến Q2 2011, tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam có thể chia làm 2 giai đoạn nhƣ sau:

3.2.1 Giai đoạn 2001-2007:

Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam nhìn chung là ổn định và tăng đều qua các năm.

Tuy nhiên, tăng trƣởng của chúng ta chỉ chủ yếu tập trung vào chiều rộng mà chiều sâu còn chƣa đƣợc để ý đúng mức. Tăng trƣởng kinh tế đồng thời phải đi đôi với an sinh xã hội, chất lƣợng cuộc sống gia tăng, đảm bảo công bằng xã hội và tỷ lệ thất nghiệp ngày càng giảm.

Trong giai đoạn 2001-2007, một cách tổng quát chúng ta đã đạt đƣợc mục tiêu thu nhập bình qn đầu ngƣời khơng ngừng tăng qua các năm. Tính đến 2007, thu nhập bình qn đầu ngƣời đã tăng hơn gấp đơi năm 2001 (từ 402 lên 843USD/ngƣời/năm). Cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển biến rõ rệt so với thời kỳ trƣớc đó. GDP của ngành nơng nghiệp đã giảm nhanh 24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, và đến năm 2007 cịn 20,3%. Tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP đã tăng nhanh, năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% và đến năm 2007 tăng đến 41,49%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chƣa biến động nhiều năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,03%; năm 2007 là 38,17%. (Tổng cục thống kê).

Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ 5,88% năm 1996 xuống còn 5,31% năm 2005 và đến năm 2006 còn 4,82%. Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu việc làm ở vùng nông thôn vẫn ở mức khá cao, nhất là ở khu vực đồng bằng.

3.2.2 Giai đoạn 2008 đến hiện nay:

Bƣớc qua giai đoạn 2008-2010 cũng là giai đoạn khủng hoảng và sau khủng hoảng kinh tế thế giới. Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề về tăng trƣởng kinh tế bền vững và ổn định. Có thể nói giai đoạn này là lúc Việt Nam phải gánh chịu những hệ

quả nặng nề của một loạt những yếu kém về chính sách trong nƣớc và tác động liên ứng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Gói kính cầu sau khủng hoảng kinh tế đã phần nào vực dậy nền kinh tế nhƣng tốc độ tăng trƣởng 2008 vẫn chỉ đạt 6.31% và lại giảm tiếp cịn 5.32% vào năm 2009. Và cũng chính từ gói kích cầu này là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tỷ lệ lạm phát lên 23.12% vào năm 2008. Nhƣng xét thêm thì những chính sách về nới lỏng tiền tệ, tín dụng tăng cao, giá cả thế giới cũng tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ lạm phát của Việt Nam. Đến lƣợt nó, lạm phát lại gây nên những tác động tiêu cực đến lãi suất, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cuối cùng là tác động đến tăng trƣởng kinh tế.

Tuy vẫn cịn rất nhiều những khó khăn ảnh hƣởng đến q trình tăng trƣởng và phát triển một cách bền vững, nhƣ tỷ lệ lạm phát gia tăng, tỷ giá bất ổn, lãi suất tăng cao, thị trƣờng chứng khoán tụt dốc, thị trƣờng bất động sản đóng băng. Nhƣng xét lại trong mƣời năm qua, thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình qn đạt gần 7,3%/năm, thuộc nhóm nƣớc có tốc độ tăng trƣởng cao trong khu vực. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD, vƣợt qua ngƣỡng nƣớc đang phát triển có thu nhập thấp. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinh tế vĩ mơ cơ bản ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế đƣợc giữ vững, thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia đƣợc kiểm sốt trong giới hạn an tồn. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện tốt hơn. Thu nhập thực tế bình quân đầu ngƣời 10 năm qua tăng khoảng 2,3 lần.

3.3 Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hiệu lực và tăng trƣởng ở Việt Nam giai đoạn 2001-Q2.2011: 2001-Q2.2011:

Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính để đánh giá tỷ giá hiệu lực của Việt Nam cũng nhƣ mối quan hệ của tỷ giá hiệu lực và tăng trƣởng giai đoạn 2001- Q2 2011 theo công thức đã nêu ở mơ hình nghiên cứu đã trình bày ở chƣơng 2.

3.3.1 Kết quả hồi quy tỷ giá hiệu lực và tính tốn chỉ số INDEXVAL:

Tác giả sẽ tiến hành hồi quy tỷ giá hiệu lực để điều chỉnh theo hiệu ứng Balassa Samuelson theo mơ hình đã trình bày ở chƣơng 2.

Mơ hình hồi quy nhƣ sau:

lnREERit = α + βlnGDPCit + ft + uit

Kết quả hồi quy nhƣ sau:

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.174724152 R Square 0.030528529 Adjusted R Square 0.006291742 Standard Error 0.026413429 Observations 42 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 1 0.00087878 0.0008788 1.259594742 0.26841968

Residual 40 0.027906769 0.0006977

Total 41 0.028785549

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept -0.009876333 0.009662 -1.022168 0.312844 -0.029404 0.009652 -0.029404 0.009652 X Variable 1 0.019737749 0.017587 1.122317 0.268420 -0.015806 0.055282 -0.015806 0.055282 RESIDUAL OUTPUT

Observation Predicted Y Residuals

1 -0.00987633 0.00987633 2 -0.00399301 -0.0039461 3 -0.00584641 0.01389798 4 -0.00270469 0.0140169 5 -0.00884602 -0.0309595 6 -0.0028791 0.031907 7 -0.00471906 0.03521754 8 -0.00151851 -0.0083934 9 -0.00777771 0.01421868 10 -0.00187311 0.01053359 11 -0.00340886 0.01874296 12 -0.00025029 0.03621271 13 -0.00668184 -0.0051152 14 -0.00075927 -0.0309774 15 -0.00212546 -0.013017 16 0.00118068 0.02360717 17 -0.00549509 -0.0050988 18 0.00053696 -0.0248618 19 -0.00060766 -0.0151486 20 0.00260576 -0.0234448 21 -0.0043142 -0.0058118 22 0.00173055 0.01267331 23 0.00083403 -0.004182 24 0.00406995 -0.0028077 25 -0.00307134 -0.0168217

26 0.00303375 -0.0011622 27 0.00227229 0.00470234 28 0.0056378 -0.0063226 29 -0.0018499 -0.0371573 30 0.00394065 -0.0630107 31 0.00330036 -0.0384379 32 0.0064935 -0.0331813 33 -0.00145208 0.00955206 34 0.00458605 0.00723858 35 0.00408865 0.01333503 36 0.00778032 0.0241936 37 -0.00052021 0.01471018 38 0.00558368 -0.0069874 39 0.00529213 0.07301923 40 0.00895159 0.04800643 41 0.00032832 0.00236078 42 0.00646192 -0.0411773

Phần dƣ (residual) này sẽ phục vụ cho việc hồi quy tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở phần tiếp theo đây.

Từ kết quả hồi quy này ta có hình vẽ thể hiện mối quan hệ giữa biến thu nhập bình quân đầu ngƣời và tỷ giá thực hiệu lực nhƣ dƣới đây.

Trong đó, thu nhập bình qn đầu ngƣời ở Việt Nam càng tăng lên thì lnREER càng tăng, tức là tỷ giá càng đƣợc định giá thấp ( β mang dấu dƣơng).

Kết quả này ngƣợc với kết quả trong mơ hình của Giáo sƣ Dani Rodrik mà tác giả đã trình bày ở chƣơng 1 (Ơng kết luận β mang dấu âm).

Điều này có thể đƣợc giải thích dựa vào các đặc thù riêng của Việt Nam. Khi thu nhập của ngƣời dân nƣớc ta tăng lên, thì họ càng có xu hƣớng ƣa chuộng hàng ngoại nhập, từ đó phần nào ảnh hƣởng đến tình hình xuất nhập khẩu quốc gia, nhập khẩu sẽ có xu hƣớng tăng lên, hàng hóa trong nƣớc lại có xu hƣớng rẻ đi. Do vậy, nhu cầu ngoại tệ cũng tăng và theo quan hệ cung cầu thì tỷ giá sẽ có xu hƣớng

Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy (TINV):

Tác giả sử dụng hàm TINV để kiểm định ý nghĩa của hệ số β.

Với mức ý nghĩa α= 5% và gồm 42 quan sát, ta có: TINV(0.5,42) = 0.68 Giả thiết: H0: β = 0

H1: β # 0

Từ bảng kết quả ta có: tstat của β = 1.12 > TINV tăng lên để đạt mức cân bằng của nền kinh tế.

Mặt khác, theo những phân tích của tác giả về thực trạng tỷ giá của Việt Nam từ 2001 cho đến nay cho thấy tỷ giá thực ln ở trạng thái tăng là chủ yếu, có giai đoạn giảm nhƣng không đáng kể. Điều nay ln gây nên tình trạng căng thẳng cho thị trƣờng ngoại tệ, và chính phủ đã có rất nhiều lần can thiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trƣờng cũng nhƣ cho các doanh nghiệp trong nƣớc.

Nhƣ vậy, việc tỷ giá tăng cao là phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam và thu nhập chỉ là một khía cạnh ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đối.

Hình 3.4: Mối quan hệ giữa tỷ giá thực hiệu lực và thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt nam giai đoạn 2001-Q2.2011:

Nhƣ vậy, ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1, nói cách khác biến lnGDPCit có mối quan hệ tuyến tính với biến tăng trƣởng biến lnREERit.

Từ bảng tính tốn hệ số hồi quy, ta đƣợc mơ hình nhƣ sau:

lnREERit = 0.0197lnGDPCit – 0.0098

Và từ mơ hình này ta sẽ tính tốn đƣợc lnINDEXVAL nhƣ sau:

lnINDEXVALit = lnREERit - lnREERit*

Chỉ số lnINDEXVAL có thể lấy từ kết quả hồi quy trên ở cột Residuals trong bảng Residual Output.

Ta có đồ thị phân phối của chỉ số lnINDEXVAL nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 45 - 52)