Dự tính nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Sưu tập một số mô hình sản phẩm mộc ghế băng ngoài trời và thiết kế mô phỏng các mẫu sản phẩm được lựa chọn (Trang 63 - 83)

- Các liên kết khác của sản phẩm:

6.3.4. Dự tính nguyên vật liệu

Trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nào muốn sản xuất ra sản phẩm đều phải mất một lượng hao phí nhất định nguyên liệu. Sản xuất càng phát triển, kỹ thuật càng cao thì lượng tiêu hao nguyên liệu càng ít. Như vậy để sản xuất ra một sản phẩm thì lượng tiêu hao nguyên liệu bao gồm lượng nguyên liệu có ích (được kết chuyển vào sản phẩm) và lượng tiêu hao trong quá trình sản xuất.

M = P + ΣH (Công nghệ xẻ mộc - Tập II – 1992) Trong đó: M: Lượng tiêu hao nguyên liêu.

P: Lượng tiêu nguyên liệu kết chuyển vào sản phẩm ΣH: Lượng hao phí trong quá trình sản xuất.

Để gia công chi tiết ta phải xẻ phôi có kích thước lớn hơn kích thước tinh của chi tiết một lượng là Δ. Trong quá trình gia công thì Δ là lượng kích thước được lấy đi. Chi tiết có chiều dài, chiều rộng, chiều dày tương ứng là l,b,s. Như vậy kích thước phôi tương ứng sẽ là:

Chiều dài phôi: l’ + Δl Chiều rộng phôi: b’ + Δb Chiều dày phôi: s’ + Δs

Từ đó ta gọi Δl, Δb, Δs là lượng dư gia công theo chiều dài, rộng, dày. Lượng dư gia công cần được xác định một cách hợp lý, căn cứ theo kỹ thuật để tránh lãng phí gỗ và công lao động. Lượng dư gia công phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại gỗ, hình dạng chi tiêt, kích thước gia công, tính chất công nghệ, độ chính xác của các khâu công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân.

Thông thường người ta xác định lượng dư gia công như sau: Lượng dư theo chiều dài: Δl = 20 – 48 mm

Lượng dư theo chiều rộng: Δb = 2 – 16 mm Lượng dư theo chiều dày: Δs = 2 – 8 mm

Bảng 2: Lượng dư gia công và thể tích gỗ cần thiết

TT

Tên chi tiết Số

lượng Kích thước tinh (mm)

Lượng dư gia

công (mm) Kích thước phôi (mm)

S B L Δs Δb Δl S B L

1 Chân trước 2 60 60 559 5 5 35 65 65 594 2.509.650

2 Chân sau 2 60 60 806 5 5 35 65 65 841 3.553.225

3 Thanh giằng dài 2 45 60 1456 5 5 25 50 65 1481 4.813.250

4 Nan tựa dọc 8 30 57 351 5 5 25 35 62 376 815.920

5 Vai tựa 1 57 77 1680 5 5 35 62 82 1715 8.719.060

6 Thanh đỡ nan tựa dọc 1 44 57 1456 5 5 25 49 62 1481 4.499.278

7 Nan tựa ngang 1 24 147 726 3 4 25 27 151 751 3.061.827

8 Tay tựa 2 57 57 596 5 5 30 62 62 626 2.406.344

9 Giằng bên 2 44 44 420 4 4 25 48 48 445 1.025.280

10 Xà dìm 2 44 60 420 5 5 30 49 65 450 1.433.250

11 Thanh mặt ngồi 1,2 6 20 64 1396;1524 4 4 25 24 68 1421;1549 2.319.072;2.527.968

Từ bảng trên ta có tổng thể tích các chi tiết ở dạng kích thước thô trong một sản phẩm là:

Σ V = 70713535 mm3 = 0,070713535 m3, lấy tròn là 0.07 m3. Như vậy thể tích gỗ cần thiết để sản xuất ra sản phẩm 1 là 0,07 m3.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi có những nhận xét sau: Do đặc trưng của đề tài là sưu tập các mô hình ghế băng và xây dựng tư liệu bản vẽ để sản xuất ra sản phẩm mộc từ mô hình chưa có các thông số tạo dáng và tạo kích thước, do vậy công việc của người xây dựng tư liệu bản vẽ là đi tìm các thông số tạo dáng và kích thước cho bản vẽ đó. Trong quá trình xây dựng tôi đã vận dụng những kiến thức từ nhân trắc học, tức là kích thước của cơ thể người, mà cụ thể là người Việt Nam được xác định là đối tượng sử dụng, các kiến thức về khoa học gỗ tức đặc tính của nguyên liệu tạo sản phẩm.

- Trong quá trình tạo dáng sản phẩm các kiến thức về thiết kế mỹ thuật, nguyên lý tỷ lệ, nguyên lý về màu sắc và các đường nét trên bề mặt, sự phân chia các phần trên bề mặt cũng được vận dụng nhưng còn hạn chế.

- Việc thiết kế có được thực tế chấp nhận hay không thì đòi hỏi phải có khâu chế thử và đánh giá sản phẩm. Tuy nhiên do điều kiện công nghệ, do điều kiện kinh phí không cho phép. Hơn nữa trong phạm vi đề tài tốt nghiệp nếu mà là cả công việc đó thì khối lượng công việc là lớn ảnh hưởng đến chất lượng đề tài do thời gian đầu tư cho phần thiết kế ngắn. Do vậy mà khả năng thực tế còn hạn chế, nên nội dung thiết kế trong đề tài chỉ dừng lại ở mức lý thuyết.

Từ những nhận xét trên tôi có những kiến nghị sau:

- Để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm mộc một cách có hiệu quả hơn, sinh viên cần tiếp cận nhiều hơn nữa những kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật trong công nghiệp và các kiến thức xã hội khác.

- Đê cho để tài mang tính trọn vẹn, những đề tài sau này có liên quan nên áp dụng thực tiễn nhiều hơn cụ thể là việc chế thử sản phẩm, sau đó nhận xét, đánh giá lại những kết quả ban đầu có được thực tiễn chấp nhận hay không.

Tuy đề tài đã hoàn thành, song không thể tránh khỏi những thiếu sót mắc phải do điều kiện hạn chế của bản thân, do vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp.

2. Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh - Đặng Đình Bôi (1992), Giáo trìnhcôngnghệ xẻ mộc - tập I, II, trường Đại học Lâm nghiệp.

3. Trần Hữu Quế (1970), Vẽ kỹ thuật cơ khí, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Lý Văn Lâm (2001), Ergonomics trong thiết kế kiến trúc nội thất và đồ mộc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc - Bắc Kinh.

PHỤ BIỂU 1:

CÁC KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI VIỆT NAM (Trong lứa tuổi lao động)

(Theo Bùi Thụ và ctv, 1983, đơn vị cm)

TT

Tên kích thước N÷ Nam

5% 50% 95% 5% 50% 95%

Tư thế đứng

1 Chiều cao với tối đa 170.3 185.3 200.2 183.7 197.8 211.8 2 Chiều cao tới đỉnh đầu 141.7 150.3 158.8 150.2 160.7 171.2 3 Chiều cao tới đôi mắt 130.0 138.7 147.7 137.7 147.4 157.1 4 ChiÒu cao tíi mám cïng 114.1 121.7 129.2 120.4 130.2 139.9 5 Chiều cao tới cổ tay 68.4 73.7 79.0 71.9 78.6 85.2 6 Chiều cao tới xương bàn tay 61.2 66.5 71.7 64.4 71.1 77.8 7 Chiều cao tới xương mu 75.1 79.1 83.1 79.2 83.2 87.2 8 Chiều cao tới ngón tay giữa 54.1 59.3 64.4 56.9 61.9 69.9 9 Chiều cao tới đốt cổ 7 117.9 106.5 135.0 124.5 134.4 144.3 10 Chiều cao tới mỏm khuỷu 85.1 91.6 98.1 88.5 95.5 103.2 11 Chiều cao mào chậu 81.5 88.1 94.6 82.5 91.0 99.5 12 Chiều cao nếp gấp mông - đùi 59.6 65.4 71.2 64.6 69.4 74.8 13 Chiều cao tới khoeo 35.9 38.9 41.9 39.8 42.4 46.9 14 Chiều cao mắt cá ngoài 3.9 5.0 6.0 4.3 5.5 6.6 15 Đường kính ngang đầu 13.7 14.1 16.4 13.9 15.4 16.8 16 Chiều dài sải tay khi duỗi 141.0 152.1 163.1 155.9 167.2 178.5 17 Chiều rộng hai đầu gối 26.1 26.6 27.1 26.3 27.3 28.3 18 Dài sải tay khi nắm 121.0 132.1 143.1 133.7 144.7 155.7 19 Đường kính ngang bụng 20.5 23.9 - 21.3 24.2 27.0 20 Khoảng cách liên mào chậu 23.3 24.5 26.7 24.0 26.2 28.4 21 Khoảng cách liên mỏm cùng vai 30.0 33.2 36.3 33.2 36.7 41.3 22 Khoảng cách liên cơ đen ta 33.4 37.4 41.3 36.0 40.5 44.1 23 Khoảng cách liên mỏm khuỷu 31.5 34.6 37.7 34.0 37.1 40.2

24 Khoảng cách cơ đen ta trái - mỏm khuỷu phải (giang tay ngang vai)

58.1 63.0 67.9 63.0 68.4 73.4

25 Khoảng cách 2 khuỷu tay (dang tay ngang vai)

74.1 88.6 97.1 89.0 96.4 103.8

26 Rộng hai bàn chân 15.8 16.8 17.8 17.8 18.8 19.8 27 Khoảng cách dang tay tối đa sang

một phía

70.5 76.0 81.5 77.9 81.1 84.2

28 Đường kính ngang ngực 22.3 24.3 26.3 23.7 26.0 28.3 29 Khoảng cách liên mấu chuyển to 26.1 28.8 31.5 27.3 29.5 31.7

30 Chiều dài đầu 16.3 18.2 20.0 17.4 18.9 20.0

31 Chiều dài ngực 15.2 18.6 21.9 16.4 19.1 21.8

32 Khoảng cách cơ đen ta trái - đầu ngón tay giữa tay phải (dang

ngang)

88.7 94.7 100.7 94.3 101.3 108.3

33 Chiều dài bụng 12.0 16.3 20.5 13.9 17.2 20.4

34 Chiều dài bàn chân (cả ngón) 19.9 21.8 23.6 51.1 23.7 26.2 35 Chiều cao tới mắt cá trong 5.0 6.0 7.0 5.2 6.3 7.4 36 Chiều cao đất – bàn chân 32.0 36.0 40.0 35.0 40.0 45.0 37 Chiều dài cánh tay 25.5 27.7 29.9 26.5 29.8 33.1 38 Chiều dài cằng tay 19.8 21.9 24.0 21.5 24.1 26.7 39 Chiều dài cẳng chân 30.5 33.6 36.7 33.0 37.1 41.2 40 Đường kính ngang lớn nhất của

cơ thể

33.4 37.4 41.3 36.9 40.5 44.1

41 Đường kính ngang lớn nhất 23.2 26.76 29.9 22.4 25.1 27.8 Tư thế ngồi

42 Chiều cao ngồi thẳng tới đỉnh đầu

73.8 79.9 86.0 79.4 85.5 91.6

43 Chiều cao ngồi thẳng tới mắt 62.8 68.3 73.7 68.5 74.1 80.0 44 Chiều cao ngồi thẳng tới mỏm 46.8 51.3 55.7 48.8 54.6 60.3

vai

45 Chiều cao ngồi tự nhiên tới đỉnh đầu

71.2 76.0 80.7 73.9 80.3 86.6

46 Chiều cao ngồi tự nhiên tới mắt 59.8 66.3 72.7 62.7 68.3 75.8 47 Chiều cao ngồi tự nhiên đến

mỏm vai

44.4 49.1 53.7 46.5 53.1 58.7

48 Chiều cao ngồi thẳng với tối đa 102.4 114.8 127.2 112.9 122.6 132.2 49 Chiều cao mặt ghế - mào chậu 16.0 18.8 21.6 15.4 18.1 20.8

50 Chiều dày đùi 9.9 12.2 14.4 10.3 12.2 14.2

51 Chiều cao mặt ghế-góc- xương ba

36.0 40.0 44.0 38.3 41.3 44.3

52 Chiều cao mặt ghế- khuỷu tay 16.1 20.9 25.6 16.9 21.7 26.5

53 Chiều rộng mông 30.5 34.3 38.0 30.0 33.2 36.4

54 Khoảng cách ngồi từ lưng- với tối đa ra trước

67.6 73.1 78.5 72.2 78.6 84.9

55 Chiều cao đất- đỉnh đầu (ngồi lưng duỗi thẳng)

108.8 113.8 118.8 115.2 120.2 125.2

56 Chiều dầy hai đùi gác lên nhau 15.1 19.1 24.0 16.0 20.0 24.0 57 Chiều dài mỏm vai - khuỷu 27.5 30.8 34.0 30.0 33.5 37.0 58 Chiều dài khuỷu – bàn tay (duỗi) 36.6 40.6 44.5 40.1 44.2 48.0 59 Chiều dài khuỷu – bàn tay (nắm) 27.1 30.9 34.6 31.3 34.7 38.1 60 Khoảng cách với tối đa ra trước

(ngồi, nắm tay)

57.9 63.9 49.4 62.6 68.5 75.4

61 Khoảng cách từ mông – ngón chân (ngồi)

61.0 64.0 67.0 64.0 68.0 72.0

62 Chiều dài mông - đầu gối 47.2 51.5 55.7 48.7 53.1 57.5 63 Chiều dài mông - khoeo 39.5 43.6 47.6 39.7 44.1 48.5 64 Chiều cao đất- đầu ngón chân

(đùi giơ thẳng ra phía trước)

51.9 56.7 61.6 54.3 59.1 63.9

67 Chiều cao đất - nếp khoeo 34.9 37.8 40.6 37.1 39.9 12.7 68 Chiều cao bàn chân (đốt - ngấn

cổ chân)

5.2 6.8 7.4 5.0 7.0 9.0

69 Chiều dài mông – lòng bàn chân (đùi giơ thẳng ra phía trước)

78.5 82.5 86.5 83.2 87.2 91.2

70 Chiều dài mắt cá trong – ngón chân

14.3 15.9 17.5 15.5 17.3 19.1

71 Chiều dài gót chân (mắt cá – gót) 5.6 6.0 6.3 5.6 6.4 7.1

72 Rộng bàn chân 7.2 8.3 9.3 8.3 9.3 10.3 Các kích thước bàn tay 73 Dài bàn tay 15.0 16.5 17.9 15.7 17.6 19.4 74 Rộng bàn tay (không kể ngón cái) 6.6 7.3 8.0 7.0 7.9 8.7

75 Chiều dài ngón giữa 7.0 8.0 9.0 7.4 8.5 9.6

76 Chiều dài lòng bàn tay 8.0 8.5 8.9 8.3 8.2 10.0

77 Chiều rộng ngón giữa 1.4 1.7 1.9 1.6 1.8 2.0

78 Chiều rộng ngón cái 1.9 2.1 2.3 2.3 2.5 2.7

79 Chiều dài ngón cái 5.4 5.7 6.0 5.9 6.2 6.5

80 Rộng bàn tay (kể cả ngón cái) 7.6 8.5 9.4 8.2 9.3 10.3 Chu vi

81 Vòng đầu 51.9 54.5 57.0 52.1 54.9 57.6

83 Vòng ngực 74.8 83.2 91.5 76.2 83.4 90.6 84 Vòng bàn tay (nắm) 20.0 21.6 23.1 22.2 23.7 25.2

PHỤ BIỂU: 2

Điểm tựa lưng (độ cao, điểm tựa theo góc, cạnh) Giá trị TB Góc Nam Nữ Chiều cao điểm tựa (mm) Góc nghiêng điểm tựa (0) Chiều cao điểm tựa (mm) Góc nghiêng điểm tựa (0) 1 A B C D 90 100 105 110 90 100 105 110 250 310 310 310 90 98 104 105 250 310 310 310 2 E F G H I J 100 100 100 110 110 120 100 100 100 110 110 120 400 400 310 400 400 500 95 98 105 110 104 94 400 400 310 400 400 500

PHỤ BIỂU 3: Các mô hình sản phẩm ghế băng ngoài trời : Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10

Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16

Hình 17 Hình 18

Hình 19 Hình 20

Hình 23 Hình 24

Hình 25 Hình 26

Hình 29 Hình 30

Hình 31 Hình 32

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời cảm ơn

1.2. Mục tiêu cụ thể ...3

1.3. Nội dung nghiên cứu...3

2.1.2. Khái niệm về thiết kế đồ gia dụng...5

2.2.1. Tính đa dạng của sản phẩm mộc...6

2.2.2. Phân loại sản phẩm mộc...6

a. Phân loại theo vật liệu chính:...7

b. Phân loại theo công năng cơ bản...7

c. Phân loại theo kiểu dáng cơ bản...8

d. Phân loại theo nơi sử dụng:...8

e. Phân loại theo đặc trưng phong cách...9

f. Phân loại theo hình thức kê đặt...9

g. Phân loại theo đặc trưng kết cấu...9

2.3. Yêu cầu chung của sản phẩm mộc...10

2.5. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc...12

2.5.7. Nguyên tắc hệ thống...16

2.6.1. Cấu tạo và kích thước cơ thể người...17

a. Cấu tạo cơ thể người...17

b. Kích thước người:...18

2.6.2. Mối quan hệ của con người với đồ mộc...18

a. Mối quan hệ trực tiếp:...18

b. Mối quan hệ gián tiếp:...19

SƯU TẬP VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM GHẾ BĂNG NGOÀI TRỜI.20 3.1. Khái quát chung về loại hình sản phẩm ghế ngồi...20

3.2.1. Khái niệm về ghế băng...21

3.2.2. Giới thiệu một số sản phẩm ghế băng tiêu biểu:...22

a. Giới thiệu mô hình ghế băng Lutchen Bench:...22

b. Giới thiệu mô hình ghế Bibury Bench:...23

c. Giới thiệu mô hình ghế Garden Bench:...24

d. Giới thiệu mô hình ghế San Francisco Bench:...25

3.2.3. Phân loại sản phẩm...26

a. Lựa chọn phương pháp phân loại...26

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SẢN PHẨM LỰA CHỌN...29

4.1. Vài nét về cấu tạo ghế...29

4.2. Các sản phẩm lựa chọn...29

4.3. Phân tích cấu trúc sản phẩm 1...31

Hình 4.3: Hình vẽ phác sản phẩm lựa chọn 1...31

4.3.1. Liệt kê các chi tiết...31

4.3.2. Các liên kết cơ bản và lựa chọn liên kết...31

- Liên kết giữa các nan tựa với thanh đỡ :...34

- Các liên kết khác của sản phẩm:...34

4.4. Phân tích cấu trúc sản phẩm 2...35

...35

Hình 4.4: Hình vẽ phác sản phẩm lựa chọn 2...35

4.4.1.Liệt kê các chi tiết...35

4.4.2. Các liên kết cơ bản của sản phẩm 2...35

Chương 5...37

THIẾT KẾ SƠ BỘ MỘT SỐ MẪU GHẾ ĐƯỢC LỰA CHỌN...37

5.1. Xác lập bản vẽ tạo dáng và cấu tạo...37

5.1.1. Xác định kích thước cho sản phẩm 1...38

5.1.2. Xác định kích thước cho sản phẩm 2...38

5.2. Danh mục các bản vẽ sản phẩm 1...39

Chương 6...46

PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỀ CẤU TRÚC VÀ HOÀN THIỆN CÁC TƯ LIỆU THIẾT KẾ THI CÔNG MỘT MẪU GHẾ CỤ THỂ...46

6.1. Phân tích chi tiết cấu trúc sản phẩm lựa chọn...46

6.2. Các bản vẽ thi công chi tiết sản phẩm1...47

6.3. Thiết lập phiếu công nghệ chi tiết của sản phẩm và tính toán nguyên vật liệu...60

6.3.1. Điều kiện công nghệ:...60

6.3.2. Nguyên liệu và phụ liệu...60

6.3.3. Dự kiến các bước gia công các chi tiết của sản phẩm...60

6.3.4. Dự tính nguyên vật liệu...63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...66

TÀI LIỆU THAM KHẢO...68

PHỤ BIỂU 1:...70

CÁC KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI VIỆT NAM...70

Tư thế ngồi...71

PHỤ BIỂU: 2...74

PHỤ BIỂU 3: Các mô hình sản phẩm ghế băng ngoài trời :...75

Một phần của tài liệu Sưu tập một số mô hình sản phẩm mộc ghế băng ngoài trời và thiết kế mô phỏng các mẫu sản phẩm được lựa chọn (Trang 63 - 83)