Kt quả kiểm định ngh im đơn ị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 46)

2. 1T ng anh

4.1 Kt quả kiểm định ngh im đơn ị

Biến Giá trị ADF Giá trị tới hạn (mức ý nghĩa 1%) Giá trị tới hạn (mức ý nghĩa 5%) Giá trị tới hạn (mức ý nghĩa 10%) LGDP -0.887 -3.573 -2.926 -2.598 LFDI -2.267 -3.573 -2.926 -2.598 LEXP -0.612 -3.573 -2.926 -2.598 GGDP -15.090 -3.574 -2.927 -2.598 GFDI -15.028 -3.574 -2.927 -2.598 GEXP -7.458 -3.574 -2.927 -2.598

Nguốn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 11

Kết quả kiểm định Dickey-Fuller đối với chuỗi dữ liệu LGDP theo thời gian là chuỗi không dừng (giá trị |t| = 0.887 nhỏ hơn các giá trị thống kê tương ứng ở cả 3 mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%). Tương tự kết quả đối với các chuỗi LFDI và LE P đều khơng dừng; các chuỗi GGDP, GFDI, GEXP thì dừng.

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị củng cố bằng chứng cho ự oán khi phân t ch biểu đồ các chuỗi ữ liệu nghi n cứu. Kết quả cho thấy các chuỗi ữ liệu thì khơng dừng ở mức độ log mà dừng ở mức độ sai phân bậc 1 của log, cho thấy các chuỗi dữ liệu LGDP, LFDI, LEXP là tích hợp bậc 1, I 1 . Điều này hàm ý có thể có một mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi ữ liệu ban đầu. Để kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết ta thực hiện thử nghiệm đồng liên kết Johansen-Juselius. Để thực hiện thử nghiệm đồng li n kết ta cần xác định độ trễ của các chuỗi ữ liệu sử ụng trong thử nghiệm đồng li n kết.

4.2.2 Lựa chọn độ ễ.

Trước khi thực hiện thử nghi m đồng tích hợp ta cần xem xét lựa chọn độ trễ phù hợp cho mơ hình. Việc lựa chọn độ trễ là điều quan trọng, vì thơng thường giá trị kỳ trước sẽ có ảnh hưởng nhất định đến giá trị kỳ sau, kỳ vọng tương lai thường dựa trên giá trị hiện tại ho c quá khứ. Nếu chúng ta lựa chọn độ trễ quá ít sẽ dẫn đến sai số đ c trưng. Nếu lựa chọn độ trễ quá dài sẽ làm mất các bậc tự o trong mơ hình, đ là c n chưa đề cập đến đa cộng tuyến.

Do đ , chúng ta phải tiến hành quá trình thử và sai để tìm ra được độ trễ phù hợp cho mơ hình, về m t cơ bản phải thỏa mãn tối đa các ti u chuẩn LRLikelihood ratio test criterion), FPE (Final prediction error criterion), AIC kaike’s information criterion , HQIC Hannan an Quinn Information Criterion) SBIC (Schwarz’s Bayesian information criterion). Với nhiều tiêu chí đánh giá độ trễ khác nhau, chúng ta lựa chọn độ trễ tối ưu theo số tiêu chí chấp nhận độ trễ đ . Theo đ , ựa vào bảng 4.2 kết quả chúng ta nhận thấy tiêu chuẩn L , FPE, IC, HQIC, SBIC đều lựa chọn 3 trễ cho mơ hình, vậy tác giả chọn độ trễ là 3 cho việc thực hiện thử nghiệm đồng li n kết.

Bảng 4.2 K t quả lựa chọn độ trễ tối ư

Nguốn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 11

4.2.3 Phân ích đồng iên cho mối an h dài hạn. X c định thứ hạng (bậc) liên k t.

Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét thực hiện thử nghi m t nh đồng liên kết Johansen-Juselius, thử nghiệm ngày sử dụng độ trễ là 4 theo như lựa chọn độ trễ tối ưu đã trình bày ở trên cho các biến LGDP, LFDI, LEXP. So sánh kết quả thống kê kiểm định thứ hạng đồng liên kết với mức ý nghĩa 5%, ta thấy có 1 mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến. Cụ thể Bảng 4.3 , ng đầu tiên rank=0, giả thuyết H0: Khơng có mối quan hệ đồng kiên kết giữa các biến, giả thuyết H1: r >0 , giá trị trace statistic lớn hơn giá trị tới hạn ( 47.968 > 29.68), bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là c t nhất một một mối quan hệ đồng tích hợp trong các biến nghiên cứu. Dịng kế tiếp theo rank <=1, giả thuyết H0: Có một hoăc t hơn một mối quan hệ đồng kiên kết giữa các biến, giả thuyết H1: r >1, giá trị trace statistic bé hơn giá trị tớ hạn ở mức 5% ( 6.5157< 15.41), ta chấp nhận giả thiết H0, có một mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến.

Bảng 4.3 K t quả kiểm định đồng liên k t.

Nguốn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 11

K t luận 3 biến LGDP, LFDI, LEXP có một mối quan hệ đồng liên kết

điều này đồng nghĩa với việc các biến có mối liên quan trong dài hạn hay tồn tại một vector đồng liên kết giữa các biến LFDI, LEXP, LGDP. Trong ài hạn, c một mối quan hệ giữa các biến, tuy nhi n để xác định mối tương quan này là ương hay âm, hệ số, mức độ ảnh hướng như thế nào ta sang phần tiếp theo, kiểm định mối quan hệ ài hạn giữ các biến.

Kiểm định mối an h trong dài hạn gi a c c bi n

Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen cho thấy các biến LGDP, LFDI, LEXP có một mối quan hệ đồng tích hợp hay có một mối quan hệ lâu dài giữa các biến trong mơ hình. Mơ hình nghiên cứu đưa ra nhắm phân t ch mối quan hệ của FDI và E P đến DP n n vector đồng liên kết sẽ được chuẩn h a với GDP nhắm mục đ ch ễ àng hơn trong việc đánh giá.Vector chuẩn h a được trình bày như sau.

Bảng 4.4 K t quả ec o đồng liên k đã ch ẩn hóa.

Nguốn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 11

Viết lại vector đồng liên kết như sau:

ECt = LGDPt - 0.0360*LFDIt - 0.3492*LEXPt - 1.5386 (4.1)

LGDPt = 1.5386 + 0.0360LFDIt + 0.3492EXPt + ECt

Kết quả trong mơ hình thể hiện sự thay đổi của LGDP khi LFDI ho c LE P thay đổi. Cụ thể là LFDI, LE P thay đổi 1% thì L DP thay đổi bao nhiêu %. Kết quả thu được cũng cho thấy các biến c mối tương quan ương với LGDP, nghĩa là trong ài hạn các chuỗi ữ liệu là i chuyển c ng nhau, hay cụ thể xuất khẩu, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ài hạn. Nghi n cứu cũng cho thấy các biến LFDI và LE P đều c tác động tích cực tăng trưởng kinh tế được đại iện bởi biến tổng sản phẩm quốc nội và tác động từ xuất khẩu đến tổng sản phẩm quốc nội thì lớn hơn đáng kể so với tác động của FDI đến tổng sản phẩm quốc nội.

K t luận: Các yếu tố vĩ mô DP, E P đều c mối quan hệ trong ài hạn

với FDI. Đồng thời các biến LFDI và LE P đều c tác động tích cực đến tổng sản phẩm quốc nội. FDI và E P đều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ài hạn. Cụ thể ý nghĩa các hệ số của các biến cho ta kết luận như sau:

Các biến được trình bày ưới dạng logarit, o đ ước tính hệ số được hiểu như là t nh linh hoạt độ co giãn) của FDI, E P đối với tổng sản phẩm quốc nội

hay nói cách khác là tổng sản phẩm quốc nội thay đổi bao nhiêu % khi các yếu tố FDI, E P thay đổi 1%. Hệ số của cả LFDI và LE P đều mang dấu ương thể hiện một mối tương quan ương giữa FDI, EXP và GDP; khi dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng hay xuất khẩu tăng sẽ góp phần gia tăng tổng sản phẩm quốc nội. Ta có thể kết luận rằng trong dài hạn có dấu hiệu của hiệu ứng k ch th ch đầu tư trong sản lượng đầu ra o tăng xuất khẩu, tăng ng vồn đầu tư nước ngoài chảy vào. Đ t biệt, theo giả định không đổi ban đầu khi xuất khẩu tăng giảm 1% thì tổng sản lượng đầu ra sẽ gia tăng giảm tương ứng là 0,3492%; khi FDI tăng giảm 1%, các yếu tố khác khơng đổi thì tổng sản phẩn quốc nội sẽ tăng giảm tương ứng là 0.0360%.

So sánh kết quả nghi n cứu của tác giả và các nghi n cứu khác ta thấy các nghi n cứu khác cũng c kết quả tương tự. Cụ thể là c ng nghi n cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thì nghi n cứu của Thai Tri Do (2005) cũng cho thấy trong dài hạn FDI c tác động đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng độ co giãn) của DP đến FDI là rất nhỏ và c đỗ trễ lớn, o đ phải mất thời gian rất lâu mới thấy được ảnh hưởng của DP đến FDI. Nghi n cứu về FDI và các yếu tố vĩ mơ tr n thế giới thì nghi n cứu của Bengoa và Sanchez-Robles (2003) trên 80 châu Mỹ La Tinh trong giai đoạn 1979-1998 cũng cho thấy FDI tương quan ương với tăng trưởng kinh tế, nhưng đồng thời nghi n cứu cũng cho thấy các nước chủ nhà cần phải có nguồn nhân lực, ổn định kinh tế và thị trường tự o để hưởng được lợi ích từ dịng vốn FDI dài hạn. Bên cạnh đ , nghi n cứu cũng cho thấy tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gián tiếp qua FDI. Điều này cho thấy, trong ài hạn mối quan hệ giữa FDI và DP tại Việt Nam cũng tương tự như đa số quốc gia tr n thế giới, FDI và DP đều c mối quan hệ hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng trong ài hạn.

4.3 Phân ích mối an h ong ngắn hạn – Mơ hình ECM

Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số đã được trình bày trong phần phương pháp nghi n cứu. Kiểm định đồng tích hợp được thực hiện chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến nhưng chưa kết luận được hướng tác động của mối quan hệ này. Uớc lượng mơ hình đồng liên kết đa biến với sự hiện diện của vector hiệu chỉnh sai số cho phép phân biệt được mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế với những phản ứng ngắn hạn và quyết định hướng tác động của quan hệ nhân quả Granger trong dài hạn.

Ta bổ sung biến trễ của vector hiệu chỉnh sai số tử phương trình 4.1 t nh tốn được ở phần tr n vào mơ hình VAR để xem xét mức độ hiệu chỉnh trong ngắn hạn để hướng tới cân bằng trong ài hạn của các chuỗi ữ liệu nghi n cứu.

Thực hiện lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR với các chuỗi ữ liệu GGDP, GEXP, GFDI các chuỗi ữ liệu ừng . Kết quả Bảng 4.5 cho thấy c 5 ti u ch LR, FPE, IC, HQIC, SBIC lựa chọn 3 trễ cho mơ hình V . Ta lựa chọn độ trễ tối ưu theo ti u ch chấp nhận độ trễ đ , vậy ta chọn 3 trễ cho mơ hình V theo đa số các ti u ch đã chọn.

Bảng 4.5 K t quả lựa chọn độ trễ tối ư cho m hình V R

Kết quả ước tình mơ hình đồng liên kết đa biến như sau.

GGDPt = -0.9778*GGDPt-1 - 0.9912*GGDPt-2 - 0.9765*GGDPt-3 - 0.0127*GFDIt-1 - 0.0047*GFDIt-2 - 0.0067*GFDIt-3 + 0.0636*GEXPt-1 + 0.0587*GEXPt-2 – 0.0081*GEXPt-3 -0.01758*ECt-1 -0.1466

GFDIt = -0.2700*GGDPt-1 + 0.1622*GGDPt-2 + 0.1881*GGDPt-3- 0.8126*GFDIt-1 - 0.4955*GFDIt-2 - 0.3306*GFDIt-3 + 0.8335*GEXPt-1 + 0.4455*GEXPt-2 – 0.4749*GEXPt-3 -0.0447*ECt-1 -0.1360

GEXPt = -0.3780*GGDPt-1 - 0.3813*GGDPt-2 - 0.0904*GGDPt-3 + 0.0104*GFDIt-1 + 0.0135*GFDIt-2 - 0.0257*GFDIt-3 + 0.0229*GEXPt-1 - 0.2439*GEXPt-2 – 0.0493*GEXPt-3 + 0.0009*ECt-1 +0.0604

Thực hiện một số thử nghiệm cho phần ư của mơ hình để đánh giá tính đúng đắn của mơ hình. Thử nghiệm Lagrange Multiplier, Ho: khơng có hiện tượng tự tương quan ở các mức trễ, giá trị Prob > mức ý nghĩa 5%, chấp nhận Ho, khơng có hiện tượng tự tương quan.

Bảng 4.6 Bảng k t quả kiểm tra Lagrange – multiplier.

Nguốn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 11

Vậy mơ hình thỏa các điều kiện về mô tả dữ liệu. Các kết quả thì thỏa mãn giả định cơ bản của mơ hình. Một m t, hệ số tr n biến điều chỉnh sai số trong phương trình GGDPt từ mơ hình VECM là âm và lớn (-1.6298) có ý nghĩa thống k ở mức 1%, nói lên rằng q trình điều chỉnh là nhanh. Hệ số của biến điều chỉnh sai số mang ấu âm cho thấy các nhân tố thời kỳ này chịu tác động

của những mất cân bằng thời kỳ trước, hay độ lệch từ mức cân bằng của DP trong kỳ này sẽ được hiệu chỉnh bởi 162% sai lệch trong kỳ trước. Đồng thời hệ số ECt-1 đảm bảo mối quan hệ đồng li n kết tìm ra ở phần trước.

Tuy nhi n hệ số điều chỉnh của xuất khẩu và FDI thì ương nhưng khơng có ý nghĩa thống k , trong khi hệ số điều chỉnh xuất khẩu là ương và c nghĩa ở mức thấp. Vấn đề này c thể xuất hiện trong mơ hình với ECM o tác động trong ngắn hạn bị b đắp một phần bởi hiệu ứng điều chỉnh sai số.

Tiếp theo để xem xét mối quan hệ của các biến trong ngắn hạn ta thực hiện kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger từ mơ hình hiệu chỉnh sai số trên. Như ta đã biết, quan hệ nhân quả trong mơ hình đồng tích hợp được thiết lập nếu trễ hệ số hiệu chỉnh sai số EC (biểu thị những biến đổi dài hạn) và tổng các biến trễ hệ số của các biến khác (biểu thị những biến đổi ngắn hạn c ng c ý nghĩa.

Bảng 4.7 K t quả kiểm định an h nhân ả Granger

Biến GGDP GEXP GFDI ALL ECt-1 GGDP - 7.072* (0.070) 4.225 (0.238) 10.194 (0.117) -0.01758 GEXP 18.276*** (0.000) - 1.802 (0.614) 22.855*** (0.001) -0.0447 GFDI 1.888 (0.596) 3.888 (0.274) - 6.403 (0.380) 0.0009 p-value: ( ) ***có ý nghĩa ở mức 1% **có ý nghĩa ở mức 5% * có ý nghĩa ở mức 10%

Kết quả từ kiểm định quan hệ nhân quả ranger được biểu diễn ở trong bảng trên 4.7, bao gồm kết quả mơ hình vector hiệu chỉnh lỗi các biến được ước lượng và giá trị thống kê t của hệ số điểu chỉnh EC, ựa tr n mức ý nghĩa thống k của hệ số cho thấy tác động trong ngắn hạn trong mơ hình đồng li n kết đa biến.

Kết quả cho thấy, trong ngắn hạn c mối quan hệ ranger hai chiều giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội. Ngồi ra khơng c mối quan hệ nhân quả nào khác giữa FDI và E P hay FDI đến DP.

Nghi n cứu cho thấy, DP và E P c mối tương quan ương và c ý nghĩa thống k ở mức cao cả trong ngắn hạn và ài hạn. Điều này cho thấy xuất khẩu đ ng vai tr vô c ng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà thể hiện ở trong nghi n cứu này qua tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội.

Nghi n cứu tại Trung Quốc, quốc gia đang tăng trưởng n ng, thu hút sự nhiều nhà đầu tư nước ngồi đầu tư sản xuất, cơng trường lớn của cả thế giới, tại đây xuất khẩu cũng là yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong nghi n cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và FDI, của Liu và các cộng sự (2002) cũng tìm thấy mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu. Nghi n cứu cho thấy tại Trung Quốc sau khi c ch nh sách mở cửa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu đã hỗ trợ nhau tăng trưởng. Tuy nhi n nghi n cứu của

DP và E P c mối tương quan ương, c ý nghĩa cao cả trong ngắn hạn và ài hạn vì nền kinh tế Việt Nam vốn là một quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu với việc xuất khẩu chiếm 81% DP cả nước vào năm 2012, và luôn cao trong những năm qua. Do đ việc tăng trưởng xuất khẩu sẽ kéo theo gia tăng tổng sản phẩm quốc nội. Thời gian vừa qua, o ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu n n việc xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhi n, năm 2013 tình hình xuất

khẩu ệt may, cũng như đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực điện tử đã phục hồi. Với nguồn giải ngân FDI tăng 9,9% và nguồn vốn đăng ký tăng đáng kể, xuất khẩu Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trong thời gian tới và tiếp tục là động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 46)