So với hệ thống kế toán Pháp

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả KD (Trang 27 - 28)

III. So sánh kế toán đã học với chuẩn mực kế toán quốc tế

2.1.So với hệ thống kế toán Pháp

2. So sánh giữa chế độ kế toán Việt Nam với chế độ kế toán của một số nớc trên thế giớ

2.1.So với hệ thống kế toán Pháp

Pháp là một trong các quốc gia vận dụng chuẩn mực kế toán Quốc tế một cách có chọn lọc.Cũng giống nh chế độ tài chính và kế toán Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực với kế toán Quốc tế, Pháp qui định những thu nhập trong năm là những thu nhập thuộc về năm tài chính đó. Những khoản thu nhập đã phát sinh trong năm này nhng thuộc về năm sau thì không đợc tính vào thu nhập năm hiện hành, và những thu nhập sẽ thu thì sẽ đợc ghi nhận. Nhng về phơng pháp kế toán thì kế toán thu nhập của nớc ta và Pháp có một số khác biệt:

Thứ nhất: Đối với những khoản doanh thu sẽ thu trong năm tới: Theo chế độ kế toán Việt Nam, khi phát sinh nghiệp vụ trao đổi, cung cấp hàng hoá, dịch vụ, mặc dù doanh thu cha thu nhng vẫn đợc ghi nhận ngay khoản doanh thu thuộc về năm tài chính phát sinh doanh thu. Còn chế độ kế toán Pháp thì đến cuối kỳ khoản doanh thu này mới đợc hạch toán vào TK 468: “ thu nhập sẽ nhận”.

Thứ hai: Đối với những khoản doanh thu thu năm nay nhng thuộc về năm sau: theo chế độ kế toán Việt Nam thì khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế, phần thu nhập thuộc về năm sau đựơc ghi nhận ngay vào TK 3387 “doanh thu ghi nhận tr- ớc”. Còn theo chế độ kế toán Pháp thì khi phát sinh nghiệp vụ, toàn bộ doanh thu sẽ đợc ghi vào tài khoản doanh thu trong kỳ; đến cuối kỳ kế toán, xác định khoản thu nhập thuộc về năm sau và ghi vào TK 487 “ thu nhập ghi nhận trớc” và ghi giảm doanh thu trong kỳ.

Nh vậy về xác định thu nhập thì kế toán Việt Nam và kế toán Pháp có qui định giống nhau nhng về cách thức hạch toán thì có một số điểm khác nhau.

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả KD (Trang 27 - 28)