Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
3. 3 Kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà n-ớc:
- Giảm các loại thuế suất nhập khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc, giảm tối đa thuế nhập khẩu các loại thịt nguyên liệu để doanh nghiệp có thể giảm giá thành. Tăng c-ờng kiểm sốt và ngăn chặn nạn xuất khẩu heo choai, thịt đông lạnh qua biên giới.
- Chú trọng công tác đào tạo cán bộ kiểm tra chất l-ợng các cấp. Bên cạnh đó, cần tăng c-ờng cơ sở vật chất và khả năng kỹ thuật để đủ năng lực kiểm tra, đánh giá các sản phẩm chế biến, nhất là phát hiện các chất độc thực phẩm.
- Để tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, Nhà n-ớc tăng c-ờng kiểm tra các cơ sở giết mổ, kinh doanh; xử lý triệt để hoạt động giết mổ lậu gia súc, gia cầm đảm bảo an toàn thực phẩm cho ng-ời tiêu dùng; sắp xếp lại các khu vực kinh doanh thực phẩm t-ơi sống ở các chợ truyền thống.
- Hồn thiện chính sách khuyến khích phát triển chăn ni. Trong đó, Nhà n-ớc cần xây dựng cụ thể các chính sách phát triển chăn ni, có chế độ hỗ trợ, -u
đãi để ng-ời dân mạnh dạn đầu t- lâu dài; có các chính sách -u đãi để phát triển các vùng cây nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc; củng cố và có biện pháp bảo đảm an tồn dịch bệnh; thành lập các tập đồn chăn ni; xây dựng các trại giống hạt nhân và chun mơn hóa vùng cùng khu vực chăn ni để cung cấp nguồn nguyên liệu an toàn cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm.
- Tổ chức cho các doanh nghiệp, trang trại, các hộ chăn nuôi đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm ở các n-ớc có ngành chăn ni, chế biến thực phẩm tiên tiến.
- Trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm có biện pháp để phổ biến cho ngành chăn nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới về con giống, thức ăn, chăm sóc thú y.
- Để đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm, các ban ngành liên quan cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác quản lý kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng chóng dịch bệnh; tăng c-ờng các biện pháp phịng dịch để bảo vệ đàn gia súc, gia cầm cũng nh- cần tổ chức liên kết các nhà chăn nuôi trong n-ớc để có những biện pháp hỗ trợ phát triển ngành chăn nuôi.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện công tác điều tra thị tr-ờng và phát triển sản phẩm mới thơng qua việc hỗ trợ kinh phí đầu t- ban đầu, xúc tiến th-ơng mại, chế độ -u đãi về thuế đối với các sản phẩm mới. Cung cấp cho doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời và chính xác những thơng tin liên quan đến hệ thống pháp luật hiện hành, thị tr-ờng đầu vào (nguyên vật liệu), thị tr-ờng đầu ra (xuất khẩu). Đặc biệt là những kiến thức cơ bản về WTO, luật lệ của một số n-ớc có thị tr-ờng tiêu thụ lớn về sản phẩm cơng nghiệp chế biến nh- Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, …
3.3.2. Về phía Cơng ty Vissan:
- Hồn thiện mơ hình tổ chức của mình theo h-ớng giảm bớt bộ phận hành chính, tăng c-ờng bộ phận chun mơn, phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho từng phịng chun mơn nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp là sản xuất đạt lợi nhuận cao, thu nhập của ng-ời lao động ngày càng đ-ợc nâng lên, nộp thuế đầy đủ và đúng hạn cho Nhà n-ớc.
- Th-ờng xuyên tiến hành cơng tác t- t-ởng, giáo dục, động viên trong tồn bộ nhân viên về thực trạng, thách thức, lợi ích của Cơng ty, của tập thể ng-ời lao động, năng suất lao động của cả Công ty, đặt công việc và kết quả công việc lên hàng đầu, làm th-ớc đo, tiêu thức đánh giá để từ đó làm tiền đề vững chắc cho sự đổi mới mạnh mẽ tr-ớc nhất là hệ thống quản lý và con ng-ời trong hệ thống.
- Tập trung nhiều hơn cho hoạt động thông tin và nghiên cứu, phát triển. - Thực hiện xây dựng và phát triển th-ơng hiệu Công ty thông qua việc tiếp tục tham gia các ch-ơng trình cộng đồng.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, các Hiệp hội chuyên ngành (Hội chế biến thực phẩm, Hội sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, …) và đẩy mạnh sự phối hợp, liên kết với các doanh nghiệp khác trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ.
- Phát huy thế mạnh sẵn có về uy tín, th-ơng hiệu, cơng nghệ sản xuất, đồng thời nhanh chóng khắc phục những tồn tại, yếu điểm để thực hiện thành công mục tiêu, các chiến l-ợc và kế hoạch Cơng ty đã đề ra.
3.4. Tóm tắt ch-ơng 3:
Trong ch-ơng này đã đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vissan đến năm 2020 thông qua việc phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, các nguồn lực của Vissan.
Các giải pháp này cần đ-ợc thực hiện đồng bộ, linh hoạt cùng với các kiến nghị đối với Nhà n-ớc tháo gỡ những v-ớng mắc, khó khăn sẽ tạo điều kiện cho việc kinh doanh ngành chế biến thực phẩm của Công ty Vissan ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN
Xây dựng định h-ớng phát triển cho công ty là một nhiệm vụ hàng đầu cho mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị tr-ờng có nhiều cơ hội song cũng khơng ít những thách thức, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải vạch ra cho mình một h-ớng đi thích hợp với sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị tr-ờng. H-ớng đi đó chính là đề ra các giải pháp phát triển trong công ty.
Với đề tài: “Một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất - kinh doanh
của công ty Vissan đến năm 2020” đã giải quyết đ-ợc một số vấn đề cơ bản:
- Làm sáng tỏ và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về các giải pháp phát triển sản xuất - kinh doanh cho một doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá những ảnh h-ởng của mơi tr-ờng kinh doanh và hồn cảnh nội tại của công ty Vissan để nhận diện những cơ hội và các đe dọa của môi tr-ờng, đồng thời đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của công ty Vissan qua việc phân tích ma trận EFE, IEF, ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- Xác định mục tiêu phát triển của công ty Vissan đến năm 2020, đồng thời sử dụng các kỹ thuật phân tích SWOT, QSPM để hình thành và lựa chọn các giải pháp kinh doanh có tính khả thi cho Cơng ty Vissan.
- Kiểm soát chặt chẽ đầu vào lẫn đầu ra của sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Luận văn đề xuất các giải pháp với mong muốn góp phần phát triển th-ơng hiệu Vissan một cách bền vững.
Đây là một đề tài đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng nh- thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nh-ng với điều kiện bản thân ch-a có đầy đủ về kiến thức và việc vận dụng kiến thức đó vào thực tế nên chắc chắn các vấn đề đ-a ra còn mang tính chủ quan và cịn nhiều thiếu sót nhất định. Kính mong đ-ợc chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của Q thầy cơ, để luận văn đ-ợc hoàn chỉnh hơn.
CÁC CHUYấN GIA, CÁN BỘ, CễNG NHÂN VIấN CễNG TY VISSAN
Kớnh thưa ụng/bà,
Chỳng tụi là nhúm nghiờn cứu của Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Để phục vụ cho việc nghiờn cứu đề tài: ôMột số giải phỏp gúp phần phỏt triển sản xuất-kinh doanh của Cụng ty Vissan đến năm 2020ằ. Chỳng tụi xin gởi đến ụng/bà bảng khảo sỏt này để nhờ đỏnh giỏ khỏch quan về sự nhận định của ụng/bà để giỳp chỳng tụi bổ sung vào đề tài nghiờn cứu. Chỳng tụi cam đoan chỉ sử dụng kết quả khảo sỏt này cho việc nghiờn cứu của mỡnh và giữ bớ mật về thụng tin ụng/bà cung cấp.
Rất mong ụng/bà dành chỳt thời gian để giỳp đỡ chỳng tụi. Xin trõn trọng cỏm ơn!
**************************************************************** Xin ụng/bà cho ý kiến cỏc nội dung sau đõy bằng việc cho điểm từ 1 đến 4 theo cỏc cấp độ như sau :
Cõu hỏi 1:
Theo ụng/bà cỏc yếu tố nào sau đõy cú tầm quan trọng đến sự phỏt triển của Vissan? (Đỏnh dấu X vào cột chọn).
Khụng quan trọng = 1 Bỡnh thường = 2 Quan trọng = 3 Rất quan trọng = 4
TT Cỏc yếu tố bờn trong Mức độ đỏnh giỏ
1 2 3 4
1 Năng lực quản trị
2 Trỡnh độ cụng nhõn viờn, lao động 3 Nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm 4 Hoạt động marketing
5 Uy tớn thương hiệu sản phẩm 6 Hoạt động tài chớnh
7 Mạng lưới phõn phối 8 Chất lượng sản phẩm 9 Thị trường xuất khẩu
Xin ụng/bà cho ý kiến về chỉ số năng lực quản trị của Cụng ty VISSAN? (Đỏnh dấu X vào cột chọn) Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2 Mạnh = 3 Rất mạnh = 4 TT Cỏc chỉ số Mức độ đỏnh giỏ 1 2 3 4 1 Cụng ty cú mục tiờu rừ ràng 2 Cụng ty cú mụ hỡnh tổ chức phự hợp 3 Bố trớ lao động hợp lý
4 Cụng ty cú chiến lược kinh doanh tốt 5 Hệ thống chớnh sỏch
6 Cụng ty cú hệ thống kiểm soỏt hữu hiệu
Cõu hỏi 3:
Xin ụng/bà cho ý kiến về chỉ số năng lực nhõn sự của Cụng ty VISSAN? (Đỏnh dấu X vào cột chọn)
Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2
Mạnh = 3 Rất mạnh = 4
TT Cỏc chỉ số Mức độ đỏnh giỏ
1 2 3 4
1 Nhõn lực luụn đỏp ứng nhu cầu cụng việc 2 Lao động được đào tạo chuyờn mụn phự hợp 3 Lao động cú chuyờn mụn phự hợp
Cõu hỏi 4:
Xin ụng/bà cho ý kiến về chỉ số năng lực nghiờn cứu của Cụng ty VISSAN? (Đỏnh dấu X vào cột chọn) Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2 Mạnh = 3 Rất mạnh = 4 TT Cỏc chỉ số Mức độ đỏnh giỏ 1 2 3 4 1 Cụng ty coi trọng R&D
2 Cú lực lượng R&D đỏp ứng yờu cầu 3 Cú đủ phương tiện R&D
4 Đủ vốn đầu tư nghiờn cứu 5 Cú chiến lược R&D tốt 6 Khả năng nghiờn cứu độc lập
Cõu hỏi 5:
Xin ụng/bà cho ý kiến về chỉ số năng lực phõn phối của Cụng ty Vissan? (Đỏnh dấu X vào cột chọn) Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2 Mạnh = 3 Rất mạnh = 4 TT Cỏc chỉ số Mức độ đỏnh giỏ 1 2 3 4 1 Năng lực tỡm kiếm khỏch hàng 2 Cú liờn kết với đối tỏc trong sxkd 3 Cú liờn doanh với đối tỏc trong sxkd 4 Mối quan hệ với chớnh quyền
Xin ụng/bà vui lũng cho biết mức độ phản ứng đối với sự phỏt triển của Vissan theo cỏc yếu tố sau? (Đỏnh dấu X vào cột chọn)
Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2 Mạnh = 3 Rất mạnh = 4 TT Cỏc yếu tố bờn trong Mức độ đỏnh giỏ 1 2 3 4 1 Hoạt động marketing 2 Uy tớn thương hiệu sản phẩm 3 Hoạt động tài chớnh 4 Chất lượng sản phẩm
Xin ụng/bà vui lũng cho biết mức độ quan trọng của cỏc yếu tố sau đõy ảnh hưởng đến sự thành cụng của Vissan như thế nào?
Khụng quan trọng = 1 Bỡnh thường = 2 Quan trọng = 3 Rất quan trọng = 4
TT Cỏc yếu tố bờn ngoài Mức độ đỏnh giỏ
1 2 3 4
1 Hội nhập kinh tế quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội mới
2 Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao và chuyển biến tớch cực
3 Tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội của đất nước ổn định
4 Khung phỏp lý mở ra cho hoạt động kinh doanh ngày càng hoàn thiện
5 Hoạt động kinh doanh ngành thực phẩm chế biến cú nhiều thuận lợi và được sự quan tõm của nhiều đối tượng
6 Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ trong ngành chế biến thực phẩm
7 Thị trường cho sự phỏt triển của doanh nghiệp cú tiềm năng lớn
8 Mụi trường kinh doanh chưa thật ổn định, cũn nhiều rủi ro
9 Áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chế biến ngày càng lớn
10 Áp lực cải tiến quản trị điều hành
11 Tỡnh hỡnh vệ sinh, an toàn thực phẩm ngày càng được chỳ trọng
Xin ụng/bà vui lũng cho biết mức độ phản ứng của Vissan hiện nay như thế nào đối với cỏc yếu tố sau đõy?
Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2
Mạnh = 3 Rất mạnh = 4
TT Cỏc yếu tố bờn ngoài Mức độ đỏnh giỏ
1 2 3 4
1 Hội nhập kinh tế quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội mới
2 Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao và chuyển biến tớch cực
3 Tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội của đất nước ổn định
4 Khung phỏp lý mở ra cho hoạt động kinh doanh ngày càng hoàn thiện
5 Hoạt động kinh doanh ngành thực phẩm chế biến cú nhiều thuận lợi và được sự quan tõm của nhiều đối tượng
6 Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ trong ngành chế biến thực phẩm
7 Thị trường cho sự phỏt triển của doanh nghiệp cú tiềm năng lớn
8 Mụi trường kinh doanh chưa thật ổn định, cũn nhiều rủi ro
9 Áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chế biến ngày càng lớn
10 Áp lực cải tiến quản trị điều hành
11 Tỡnh hỡnh vệ sinh, an toàn thực phẩm ngày càng được chỳ trọng
Rất yếu = 1 Trung bỡnh = 2
Mạnh = 3 Rất mạnh = 4
STT Cỏc yếu tố Đơn vị Đỏnh giỏ
1 2 3 4
1 Năng lực quản trị
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
2 Năng lực nghiờn cứu phỏt triển
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
3
Kờnh phõn phối thị trường nội địa
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
4 Kờnh phõn phối thị trường xuất khẩu
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
5 Nguồn nhõn lực
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
6 Năng lực tài chớnh
Cty Vissan Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
7 Năng lực marketing
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
8 Năng lực cạnh tranh giỏ
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
XN CB TP Nam Phong
9 Thương hiệu
Cty CP Đồ hộp Hạ Long Cty Vissan
Cty CP Cầu Tre
Kết quả lấy ý kiến khảo sỏt đối với chuyờn gia, cỏn bộ và nhõn viờn Vissan:
Số lượng phiếu khảo sỏt là 50, thu về 45, trong đú 05 phiếu khụng hợp lệ. Kết quả như sau:
a. Kết quả khảo sỏt cõu hỏi 1 về sự phỏt triển của Vissan:
TT Cỏc yếu tố bờn trong Số phiếu đỏnh giỏ Tổng số điểm Trọng số 1 2 3 4 1 Năng lực quản trị 1 1 3 35 152 0,13 2 Trỡnh độ cụng nhõn viờn, lao động 3 13 16 8 109 0,09 3 Nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm 1 3 13 23 138 0,11
4 Hoạt động marketing 1 2 1 36 152 0,13
5 Uy tớn thương hiệu sản phẩm 0 0 0 40 160 0,13
6 Hoạt động tài chớnh 3 5 10 22 131 0,11
7 Mạng lưới phõn phối 2 3 14 21 134 0,11
8 Chất lượng sản phẩm 0 0 7 33 153 0,13
9 Thị trường xuất khẩu 9 23 5 3 82 0,06
TT Cỏc chỉ số
Số phiếu
đỏnh giỏ Tổng số
điểm trung bỡnh Điểm
1 2 3 4
1 Cụng ty cú mục tiờu rừ ràng 3 8 10 19 124 3,10
2 Cụng ty cú mụ hỡnh tổ chức phự hợp 13 16 4 7 85 2,10