đơn vị: triệu ựồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 1 Tổng dư nợ 2.559.064 4.673.774 6.284.695 2 Nợ quá hạn 173.170 661.295 1.010.710 3 Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 6,77% 14,15% 16,08% 4 Tốc ựộ tăng nợ quá hạn - 282% 52,84%
(Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm 2008-2010)
Nợ quá hạn của VRB tăng cao qua các năm cả về số tuyệt ựối và số tương ựối; nợ quá hạn năm 2008 là 173.170 triệu ựồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 6,77%, qua năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao lên 14,15% (số tuyệt ựối là 661.295 triệu ựồng), thời ựiểm 31/12/2010 tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục tăng lên 16,08% (số tuyệt ựối là 1.010.710 triệu ựồng). Qua ựây cho thấy chất lượng tắn dụng của VRB có chiều hướng suy giảm qua các năm.
2.4.2. Phân loại nợ theo Quyết ựịnh 18/2007/Qđ-NHNN sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN: số ựiều của Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN:
Bảng 2.8: Bảng tắnh phân loại nợ theo Quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN và Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN sửa ựổi bổ sung
đơn vị: triệu ựồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
STT Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % "+/- (%)" Giá trị % "+/- (%)" 1 Tổng dư nợ 2.559.064 100% 4.673.774 100% 82,64% 6.284.696 100% 34,47% 2 Nợ quá hạn (Nhóm 2 ựến 5) 173.170 6,77% 661.295 14,15% 281,88% 1.010.711 16,08% 52,84% 3 Nợ xấu (Nhóm 3 ựến 5) 32.712 1,28% 86.656 1,85% 164,91% 257.009 4,09% 196,59% (Nguồn: báo cáo tình hình cho vay và chất lượng tắn dụng của VRB từ năm
Dư nợ tắn dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có sinh lời, thu nhập từ hoạt ựộng tắn dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập từ 70% ựến 84% và do ựó tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của VRB tăng cao qua các năm kể từ khi bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng năm 2007. Do là ngân hàng mới thành lập, còn non trẻ nên tăng trưởng tắn dụng ựược xem là mũi nhọn tăng thu nhập chắnh trong tổng thu nhập kỳ vọng. Vì thế, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng năm 2008 tăng 482% so với năm 2007; năm 2009 tăng 73% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 27% so với năm 2009. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng có dấu hiệu chậm lại do nợ quá hạn tăng ựột biến qua các năm và nợ xấu bắt ựầu phát sinh cao.
Qua bảng 2.6 phân loại nợ cho thấy chất lượng tắn dụng có chiều hướng suy giảm. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của VRB tăng nhanh cả về số tuyệt ựối và số tương ựối. Tại thời ựiểm 31/12/2008, nợ xấu của VRB mới là 32.712 triệu ựồng tương ựương 1,28% trên tổng dư nợ, ựến thời ựiểm 31/12/2010, nợ xấu của VRB tăng lên 257.009 triệu ựồng tăng 685,67% so với thời ựiểm 31/12/2008 và tăng 196,59% so với thời ựiểm 31/12/2009. Tốc ựộ tăng trưởng nợ xấu lớn hơn nhiều lần tốc ựộ tăng trưởng dư nợ, vì vậy tỷ lệ nợ xấu của VRB tăng cao. Nếu như tại thời ựiểm kết thúc năm 2008, tỷ lệ nợ xấu còn khá khiêm tốn 1,28% và khơng có nợ xấu nhóm 4, nhóm 5 thì tại thời ựiểm 31/12/2010 tỷ lệ này ựã tăng lên 4,09%, nợ xấu tập trung chủ yếu ở nhóm 4 và nhóm 5.
2.4.3. Một số tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của VRB ựến tháng 09/2011: 09/2011:
Bảng 2.9: Một số tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của VRB ựến tháng
09/2011:
đVT: tỷ ựồng
STT Chỉ tiêu Số liệu báo cáo
I. Vốn tự có 2.925
1 Vốn cấp 1 2.917
2 Vốn cấp 2 8
II Tổng giá trị tài sản có rủi ro 6.485
1 Giá trị tài sản ỘcóỢ rủi ro nội bảng tương ứng của các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng
125 2 Giá trị tài sản ỘcóỢ rủi ro nội bảng tương ứng của các hợp
ựồng giao dịch lãi suất, hợp ựồng giao dịch ngoại tệ
6 3 Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng 6.354
III Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (%) 45,11
STT Chỉ tiêu Số liệu báo cáo dài hạn (%)
1 Tổng nguồn vốn trung dài hạn 2.988 2 Số tiền ựã ựầu tư trung, dài hạn dưới các hình thức khác
ngồi hình thức cho vay
580 3 Tổng dư nợ cho vay trung dài hạn 2.476
4 Nguồn vốn ngắn hạn 6.725
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của VRB ựang ở mức cao 45,11%, lớn hơn rất nhiều so với quy ựịnh của NHNN (hiện tại là 9%). Qua ựây cho thấy tắnh an toàn trong hoạt ựộng ngân hàng của VRB ựang ở mức cao. Tuy nhiên, tỷ lệ này cho thấy VRB chưa tận dụng ựược nguồn vốn huy ựộng ựể phát triển tắn dụng nhằm tăng trưởng tắn dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu mà vẫn ựảm bảo ựược tắnh an toàn trong hoạt ựộng theo quy ựịnh của NHNN.
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn ựã sử dụng ựể cho vay trung dài hạn của VRB ựang ở mức thấp 1,01%, thấp hơn so với quy ựịnh của NHNN hiện tại là 30%. Qua ựây cho thấy, phần lớn dư nợ cho vay trung dài hạn của VRB ựược lấy từ vốn ựiều lệ của ngân hàng nên tắnh an toàn trong hoạt ựộng của VRB cao. Tuy nhiên, VRB cần ựẩy nhanh tốc ựộ huy ựộng vốn ựể tăng trưởng tắn dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, gia tăng thu nhập từ hoạt ựộng tắn dụng mà vẫn ựảm bảo theo tỷ lệ an toàn của NHNN.
2.4.4. So sánh chất lượng tắn dụng của VRB so với khối ngân hàng liên doanh: Bảng 2.10: Chất lượng TD của VRB so với khối NHLD ựến tháng 06/2011 Bảng 2.10: Chất lượng TD của VRB so với khối NHLD ựến tháng 06/2011
đVT: tỷ ựồng
STT Tên ngân hàng Tổng dư
nợ Tỷ trọng Số năm thành lập Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu
1 VID Public Bank 4.465 13% 20 300 6,72%
2 INDOVINA Bank 12.808 38% 19 143 1,12% 3 SHINHANVINA Bank 5.388 16% 18 20 0,37% 4 NHLD Việt Nga 5.162 16% 5 507 9,8% 5 NHLD Việt Thái 2.717 8% 16 139 5,13% 6 NHLD Lào Việt 2.751 8% 11 26 0,95% Tổng 33.291 100% 1,135 3,41%
Trong giai ựoạn nền kinh tế ựang giảm phát và doanh nghiệp ựang gặp khó khăn trong kinh doanh, nhiều ngân hàng liên doanh bạn có dư nợ tắn dụng giảm hay tăng rất chậm so với quy mơ và thị phần hiện có ựể tăng cường rà sốt và kiểm sốt chất lượng tắn dụng. Trong khi ựó, VRB là ngân hàng mới thành lập nhưng ựặt mục tiêu tăng trưởng tắn dụng với tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng khá cao qua các năm (năm 2008 tăng 482% so với năm 2007; năm 2009 tăng 73% so với năm 2008; năm 2010 tăng 27% so với 2009) thay vì chú trọng ựến kế hoạch xây dựng nền khách hàng và tăng trưởng tắn dụng có kiểm sốt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế. Qua ựây cho thấy, VRB ựã chạy theo chỉ tiêu và thành tắch vì mục tiêu lợi nhuận và mở rộng thị phần ngay từ ựầu thành lập nên ựã tăng trưởng tắn dụng thiếu kiểm soát dẫn ựến nợ xấu tăng cao lên ựến 9,8% gần chạm ngưỡng kiểm soát ựặc biệt của NHNN
(hiện nay theo quy ựịnh 10%) và chiếm 45% tổng nợ xấu của khối ngân hàng liên doanh. đây là kết quả ựáng báo ựộng về chất lượng tắn dụng của VRB và ựã ựể lại hệ lụy rất lớn cần phải xử lý rủi ro tắn dụng trong thời gian dài.
Bảng 2.11: Mức tăng nợ xấu bình quân tháng trong năm 2010 của các ngân hàng thuộc khối Ngân hàng liên doanh:
STT Tên Mức tăng/giảm bình quân
tháng (%) năm 2010 1 Ngân hàng LD Việt Nga +38,79 % 2 NHLD Vinasiam +17,25 % 3 Shinhanvina Bank +6,14 % 4 VID Public Bank +4,71 % 5 NHLD Lào Việt -4,96% 6 Indovina Bank -3,19%
(Nguồn: Thông tin tắn dụng CIC số 06 tháng 02/2011)
Thông qua bảng 2.3 cho thấy, mức tăng nợ xấu bình quân tháng trong năm 2010 của VRB là 38,79%/tháng, cao nhất so với 6 ngân hàng liên doanh còn lại. Qua ựây thể hiện, VRB ựã tăng trưởng tắn dụng thiếu kiểm sốt vì mục tiêu lợi nhuận ựánh ựổi rủi ro và hệ lụy của việc xử lý nợ xấu trong thời gian tới là vấn ựề nan giải cho VRB.
đây cũng là bài học kinh nghiệm quý báu cho các ngân hàng cần phải chú trọng ựến mục tiêu kiểm soát chất lượng tắn dụng trước tiên khi lập kế hoạch tăng trưởng tắn dụng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kỳ.
2.4.5. Thực trạng tài sản bảo ựảm và quản lý tài sản bảo ựảm:
Phần lớn tài sản ựảm bảo tại VRB là bất ựộng sản và tài sản hình thành từ vốn vay hình thành trong tương lai. Sau khi VRB thực hiện ựánh giá lại tắnh pháp lý của TSđB theo quy ựịnh thì tỷ lệ dư nợ có tài sản ựảm bảo trên tổng dư nợ giảm ựáng kể:
Bảng 2.12: Thực trạng tài sản ựảm bảo của VRB:
đơn vị: triệu ựồng
Cơ cấu tài sản ựảm bảo Tình trạng pháp lý
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB BđS Tỷ trọng đS Tỷ trọng TS khác Tỷ trọng Hợp pháp Tỷ trọng Chưa hợp pháp Tỷ trọng 1 Hội sở chắnh 2.132.956 931.004 43,65% 1.113.208 52,19% 88.744 4,16% 1.330.516 62,38% 802.440 37,62% 2 Sở Giao Dịch 1.473.008 601.781 40,85% 720.884 48,94% 150.343 10,21% 1.440.986 97,83% 32.022 2,17% 3 Chi nhánh Hồ Chắ Minh 3.123.732 2.509.870 80,35% 329.992 10,56% 283.870 9,09% 1.593.280 51,01% 1.530.452 48,99% 4 Chi nhánh Vũng Tàu 2.895.641 2.023.698 69,89% 262.587 9,07% 609.356 21,04% 2.895.641 100,00% 0 0,00% 5 Chi nhánh đà Nẵng 709.166 350.077 49,36% 179.544 25,32% 179.544 25,32% 709.166 100,00% 0 0,00% 6 Chi nhánh Khánh Hòa 626.107 422.972 67,56% 174.976 27,95% 28.158 4,50% 524.993 83,85% 101.114 16,15% 7 Chi nhánh Hải Phòng 370.359 159.371 43,03% 131.025 35,38% 79.964 21,59% 370.359 100,00% 0 0,00% Toàn hàng VRB 11.330.968 6.998.773 61,77% 2.912.216 25,70% 1.419.979 12,53% 8.864.940 78,24% 2.466.028 21,76%
(Nguồn: Báo cáo thực trạng tài sản ựảm bảo năm 2010 của VRB)
Bảng 2.13: Thực trạng pháp lý tài sản ựảm bảo của VRB phân theo loại tài sản ựảm bảo:
đơn vị tắnh: triệu ựồng
Bất ựộng sản động sản Tài sản khác
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp 1 Hội sở chắnh 2.132.956 543.382 387.621 698.389 414.819 88.744 0 2 Sở Giao Dịch 1.473.008 585.808 15.973 704.835 16.049 150.343 0 3 Chi nhánh Hồ Chắ Minh 3.123.732 1.044.256 1.465.614 275.154 54.839 273.870 10.000 4 Chi nhánh Vũng Tàu 2.895.641 2.023.698 0 262.587 0 609.356 0 5 Chi nhánh đà Nẵng 709.166 350.077 0 179.544 0 179.544 0
Bất ựộng sản động sản Tài sản khác
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp 6 Chi nhánh Khánh Hòa 626.107 321.859 101.114 174.976 0 28.158 0 7 Chi nhánh Hải Phòng 370.359 159.371 0 131.025 0 79.964 0 Tổng Cộng 11.330.968 4.136.758 1.222.436 1.629.224 529.224 672.148 345.408
(Nguồn: Báo cáo thực trạng tài sản ựảm bảo năm 2010 của VRB)
Trong cơ cấu tài sản ựảm bảo thì Bất ựộng sản chiếm khoảng 62% trên tổng giá trị TSđB, trong ựó tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý thế chấp theo quy ựịnh chiếm 17,47% trong tổng giá trị bất ựộng sản. Do ựó, trong tình hình thị trường bất ựộng sản ựang trầm lắng, việc phát mãi tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản ựể thu hồi nợ rất bất lợi cho VRB, ựặc biệt TSđB là bất ựộng sản chưa hợp pháp và hình thành trong tương lai.
Tài sản ựảm bảo là ựộng sản chiếm khoảng 26% trên tổng giá trị TSđB, trong ựó tài sản ựảm bảo là ựộng sản chưa hợp pháp theo quy ựịnh chiếm 18,2% trong tổng giá trị TSđB là ựộng sản. Phần lớn ựộng sản là máy móc thiết bị, hàng tồn kho và phương tiện vận tải, do ựó việc phát mãi tài sản ựảm bảo ựể thu hồi nợ cũng rất khó khăn cho VRB.
Qua kiểm tra ựánh giá lại tắnh pháp lý của tài sản ựảm bảo thì phần lớn tài sản ựảm bảo của các khoản vay, ựặc biệt là những khoản vay ựã phát sinh nợ xấu chưa hồn thiện thủ tục cơng chứng, ựăng ký thế chấp theo quy ựịnh. Qua ựây cho thấy tài sản ựảm bảo nợ vay tại VRB còn tồn tại một số thực trạng như sau:
- Một số tài sản hình thành từ vốn vay hình thành trong tương lai nhưng ựến nay vẫn chưa hình thành do chậm tiến ựộ ựầu tư; chủ ựầu tư thiếu vốn nên ngưng trệ ựầu tư hoặc chủ ựầu tư ựã không tiếp tục xúc tiến ựầu tư do thủ tục pháp lý của dự án chưa hoàn thành.
- Một số tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản ựể cho vay, bảo lãnh chưa hợp pháp, chưa thực hiện ựúng quy ựịnh của pháp luật và của ngân hàng về việc thực hiện công chứng, chứng thực, ựăng ký giao dịch bảo ựảm;
- Khả năng một số giá trị tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản sẽ bị ảnh hưởng do có tắnh khả mại thấp như ựất trồng lúa, ựất trồng cây lâu năm, thậm chắ nhà ựất bị
quy hoạch một phầnẦtrong khi thị trường bất ựộng sản ựang bị trầm lắng nên giá trị tài sản có thể thấp hơn so với giá trị ựịnh giá trước ựây
- Một số khách hàng rút bớt tài sản ựảm bảo là hàng tồn kho Ầựể bán nhưng chưa ựược sự chấp thuận của VRB.
2.4.6. Nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tắn dụng 2.4.6.1. Nguyên nhân khách quan 2.4.6.1. Nguyên nhân khách quan
* Do biến ựộng thị trường
- Chắnh sách lãi suất tác ựộng mạnh ựến rủi ro tắn dụng:
+ Từ ựầu tháng 02/2009, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất cơ bản từ 8,5%/năm xuống mức 7%/năm và vì thế lãi suất cho vay giảm từ 12,75% xuống còn 10,5%/năm, kết hợp với chắnh sách hỗ trợ lãi suất của Thủ tướng chắnh phủ ựã hỗ trợ và giúp ựỡ các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua giai ựoạn khó khăn nhất trong thời kỳ khủng hoảng tài chắnh toàn cầu. Trong giai ựoạn này, VRB ựẩy mạnh tăng trưởng tắn dụng rất cao (dư nợ 31/12/2009: 4.674 tỷ ựồng tăng khoảng 86% so với thời ựiểm 31/12/2008) và ựây cũng là hệ quả của việc phát sinh tăng nợ xấu khi lãi suất tăng cao gây bất lợi ựến tình hình kinh doanh và khả năng trả nợ vay của khách hàng cho VRB khi các khoản vay ựến hạn vào năm 2010.
Tháng 12/2009 Ngân hàng Nhà nước ựã ựiều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 8%/năm và bắt ựầu ngừng chắnh sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn kể từ ngày 01/01/2010 và tiếp theo ựó ựến tháng 11/2010 lãi suất cơ bản tiếp tục tăng lên 9%/năm. Trước tình hình ựó, các ngân hàng thương mại nhỏ vốn thiếu thanh khoản ựã ngầm ựẩy lãi suất huy ựộng bình quân lên 16% (mặc dù Ngân hàng Nhà nước quy ựịnh trần lãi suất huy ựộng tối ựa 14%/năm) và do ựó lãi suất cho vay bình quân ựược nâng lên khoảng 19%/năm. VRB là ngân hàng có quy mơ nhỏ, mới thành lập nên ựã chịu tác ựộng mạnh bởi chắnh sách lãi suất cơ bản và lãi suất huy ựộng vốn bình quân trên thị trường. Do ựó, ựể ựảm bảo thanh khoản trong năm 2010, VRB ựã nâng lãi suất huy ựộng vốn bình qn lên 16%/năm và có thời ựiểm lên 17%/năm thơng qua hình thức ủy thác ựầu tư và vì thế lãi suất cho vay bình quân ựược nâng lên 19%/năm ựã tác ựộng mạnh ựến khả năng trả nợ của khách hàng. Chắnh vì thế, tỷ lệ nợ xấu của VRB thời ựiểm 31/12/2010 là 4,1% cao hơn tỷ lệ nợ xấu theo khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước (trung bình nhỏ hơn 3%).
- Chắnh sách tỷ giá tác ựộng mạnh ựến rủi ro tắn dụng:
Từ năm 2008 ựến 2010, tỷ giá VND/USD tăng liên tục qua các năm (năm 2008: 16.977 ựồng/USD, năm 2009: 17.941 ựồng/USD, năm 2010: 18.932 ựồng/USD) tác ựộng mạnh và làm tăng chi phắ ựầu vào của các doanh nghiệp sản xuất và thương mại nội ựịa có nhu cầu về nguồn USD ựể thanh tốn và trả nợ ngân hàng.
Phần lớn dư nợ tại VRB từ việc cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên