Học thuyết tiến hóa của Darwin

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LƯỢC SỬ SINH HỌC CHỦ ĐỀ VII: TIẾN HÓA (Trang 75 - 94)

Charles Darwin (1809 – 1882)

* Tiểu sử

Charles Darwin sinh ngày 12 tháng 2 năm 1809 là một nhà tự nhiên học người Anh.

Là tác giả của cuốn sách “Nguồn gốc muôn loài” (The Origin of Species) ra đời năm 1859 đặt nền tảng cho khoa học hiện đại, mở đầu cho tiến hóa.

Charles Darwin qua đời vào ngày 19/4/1882 vì bệnh tim

Tác phẩm “Nguồn Gốc

Các Loài” đã xuất hiện như một tia chớp đánh vào vựa rơm. Làm ảnh hưởng đến tôn giáo thời bấy giờ và Darwin bị tố cáo là đã thu thập nhiều dự kiện để cụ thể hóa một “nguyên tắc sai”.

1.Chọn lọc tự nhiên

* Hành trình 5 năm trên tàu Beagle của Charles Darwin

Chuyến đi trên còn tàu hải quân Beagle từ năm 1831 đến năm 1836 được Darwin đánh giá “một biến cố quan trọng nhất trong đời của tôi” .

Tại quần đảo Galapagos Darwin đã nghiên cứu một nhóm chim mà ngày nay gọi là Bạch Yến Darwin

Galapagos là vùng đất có dân cư thưa thớt là nơi có những điều kiện thích nghi cho sự hình thành nhiều biến dị mà trên đất liền không thể xảy ra được.

Nhưng có một yếu tố chính vẫn chưa được giải thích

- Cái gì đã gây nên những thay đổi tiến hóa đó?

- Cái gì đã bắt loài Bạch Yến ăn hạt biến thành loài Bạch Yến ăn sâu bọ?

- Darwin không thừa nhận giả thuyết của Lamarck.

Nếu theo giả thuyết ấy thì Bạch Yến ăn sâu bọ là do ngẫu nhiên rồi quen dần với loại thức ăn này và đã di truyền lại cho đời sau.

Nhà bác học đã hiểu rằng: Trong điều kiện tự nhiên ngay từ thời đại đồ đá loài người đã biết dựa vào tính biến dị của thực vật và động vật để lựa chọn - loại bỏ những loại cây trồng và giống vật nuôi.

Kết luận: những động vật và thực vật thích nghi hơn sẽ đẻ

nhiều hơn những động vật và thực vật kém thích nghi.

* Nhưng ông vẫn chưa biết quy luật tác động của chọn lọc tự nhiên

Hai năm sau khi trở về Anh ông đã đọc cuốn sách “Thí nghiệm về quy luật dân số” Thomas Robert

Manthus (1766 - 1834)

Thomas Robert Manthus (1766 - 1834)

Darwin đã áp dụng quan điểm Manthus về điều hòa dân số do thiếu thức ăn.

Kết luận:

-Trong thiên nhiên, những cá thể không có ưu thế đấu tranh sinh tồn sẽ bị diệt vong.

 Chính thiên nhiên đã thực hiện việc lựa chọn những cá thể có sức chịu đựng dẻo dai hơn.

Giải thích: Những chim Bạch Yến đầu tiên sinh sản tự do trên đảo Galapalos khi còn trữ lượng thức ăn khi trữ lượng thức ăn cạn dần  chúng phải chuyển sang ăn những hạt to và rắn hơn thậm chí nuốt cả sâu bọ, những con yếu hơn và ít khả năng kiếm hạt hơn sẽ bị đóiđẻ thưa hơn vì đói. Ngược lại, những con chim Bạch Yến kiếm được nguồn dự trữ thức ăn mới chưa có loài nào đụng tới sinh sản rất nhanh.

 ảnh hưởng của môi trường tạo điều kiện thuận lợi để nảy sinh những tính trạng khác biệt và phân ly những tính trạng đó. Thông qua con đường chọn lọc tự nhiên sinh vật đã được phân nhánh thành vô số dạng sinh vật.

Darwin đã viết: “Từ sự quan sát lâu dài các thói quen của sinh vật và thực vật, tôi nhận ra rằng trong các hoàn cảnh sống, các chủng loại thích nghi thường được duy trì và các chủng loại không biết thích nghi sẽ bị tiêu diệt. Kết quả của sự kiện này là các chủng loại mới được sinh ra”.

Và từ đó Chủ Thuyết Darwin danh tiếng về “chọn lọc tự nhiên” (natural selection) ra đời.

Ngoài ra Darwin còn chú ý đến chọn lọc giới tính.

- Những con cái thích những con đực có màu sắc rực rỡ nhất có lẽ từ đó mà xuất hiện những con đực đẹp mã.

Chim trĩ

Cùng thời đó có nhà nghiên cứu người Anh khác là

Alfred Russell Wallace

(1823 - 1913) cũng nghiên cứu vấn đề ấy.

Năm 1848 - 1852 ông đã đến Nam Mỹ và năm 1854 ông đã tới quần đảo Mã Lai.

- Ông chú ý tới những sai khác giữa các loài thú Châu Á, và Châu Úc.

- Chia khu hệ động vật của vùng này ra làm hai phần: Châu Á và Châu Úc

Alfred Russell Wallace

Wallace nhận thấy:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LƯỢC SỬ SINH HỌC CHỦ ĐỀ VII: TIẾN HÓA (Trang 75 - 94)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(121 trang)