2.3 .2Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
3.7 PHÁT HIỆN MỚI TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu của 5 mơ hình trên, xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập đại diện cho các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính; nợ vay ngân hàng ngắn hạn, dài hạn; xem xét sự tác động cấu trúc tài chính đến nợ vay ngân hàng ngắn hạn, dài hạn của 170 doanh nghiệp đang niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
Bảng 3.27: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của 5 mơ hình Nhân tố tác động Ký hiệu Kết quả kỳ vọng
Kết quả nghiên cứu của đề tài LEV SBL LBL
Cấu trúc tài chính LEV + na + +
Lợi nhuận ROA +/- - - -
Tài sản hữu hình TANG + + + +
Thuế thu nhập doanh
nghiệp TAX + - - +
Quy mô doanh nghiệp SIZE +/- + + +
Cơ hội tăng trƣởng GROWTH +/- + + +
Thời gian niêm yết AGE +/- - - -
Tính thanh khoản LIQ +/- - - -
Đặc điểm riêng của sản
phẩm UNI - - - +
Doanh thu REV + + + -
Ngành IND Có sự khác biệt Có sự khác biệt Có sự khác biệt Có sự khác biệt
Với dữ liệu của 170 doanh nghiệp thuộc 11 ngành niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy: cấu trúc tài chính (LEV) có tác động đến nợ vay ngân hàng ngắn hạn (SBL) và nợ vay ngân hàng dài hạn (LBL). Khi doanh nghiệp quyết định một cấu trúc tài chính, trong đó quyết định nguồn vốn tài trợ sẽ tác động đến nợ vay ngân hàng, nghĩa là tăng nợ sẽ làm tăng nợ vay ngân hàng.
Ngoài ra, việc quyết định cấu trúc tài chính, quyết định vay ngân hàng ngắn hạn hoặc dài hạn sẽ chịu sự tác động của tám nhân tố sau đây:
- Lợi nhuận có mối tƣơng quan nghịch (-) với cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng ngắn hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động có lời nhiều sẽ có nhiều nguồn vốn giữ lại để tài trợ cho các hoạt động của mình do vậy sẽ ít sử dụng nợ vay ngân hàng hơn trong cấu trúc tài chính. Nhƣng so với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thì kết quả thực nghiệm này không phù hợp. Trong bối cảnh nền kinh tế trong giai đoạn khảo sát có khủng hoảng, lạm phát cao, nợ xấu gia tăng nên cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu đƣa ra. Vì đứng góc độ ngân hàng, mặc dù doanh nghiệp có lợi nhuận cao là một trong những yếu tố xem xét khi cho vay nhƣng đã vƣợt mức giới hạn cho vay của ngân hàng thì ngân hàng khơng thể tài trợ tiếp tục. Do đó, các doanh nghiệp tái cấu trúc tài chính một cách liên tục, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tiết giảm chi phí để tăng lợi nhuận, tạo nguồn tái đầu tƣ ln làm mới mình để có cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng trong thời gian tới.
- Tài sản hữu hình (TANG) có mối tƣơng quan thuận (+) với cấu trúc tài chính (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%); tƣơng quan thuận với nợ vay ngân hàng ngắn hạn và nợ vay ngân hàng dài hạn nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp có tài sản cố định hữu hình cao sẽ sử dụng nhiều nợ nhiều hơn do tính chất phù hợp về thời hạn giữa món vay và tính chất của tài sản, và tài sản cố định hữu hình đóng vai trị là vật thế chấp trong các khoản vay ngân hàng dài hạn.
- Quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có mối tƣơng quan thuận (+) với cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn và nợ vay ngân hàng dài hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Điều này đúng với lý thuyết về cấu trúc tài chính, tức là các doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì càng dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn từ ngân hàng hơn các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và nhƣ vậy các doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng nhiều nợ vay ngân hàng hơn. Và cũng chính vì thế mà các doanh nghiệp nhỏ sẽ sử dụng nguồn tài trợ nợ vay ngân hàng ngắn hạn là chủ yếu do khó đƣợc tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ ngân hàng. Vậy, xét trên tổng nợ thì quy
- Cơ hội tăng trƣởng (GROWTH) có mối tƣơng quan thuận (+) với cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Riêng đối với nợ vay ngân hàng dài hạn, cơ hội tăng trƣởng có mối tƣơng quan thuận nhƣng chƣa đủ cơ sở kết luận với mẫu nghiên cứu (khơng có ý nghĩa thống kê). Nhƣ vậy các doanh nghiệp tăng trƣởng cao có khuynh hƣớng sử dụng nhiều nợ vay ngân hàng, đặc biệt là nợ vay ngân hàng ngắn hạn để tài trợ.
- Đặc điểm riêng của sản phẩm (UNI) có mối tƣơng quan thuận (+) với nợ vay ngân hàng dài hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.). Mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê khi xem xét tác động đến cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng ngắn hạn nhƣng với số liệu cho thấy mối tƣơng quan nghịch. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp có các đặc điểm đặc biệt trong sản phẩm sẽ sử dụng nhiều nợ vay ngân hàng dài hạn. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù (tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần) cao sử dụng nợ vay ngân hàng dài hạn nhiều hơn trong cấu trúc tài chính của mình.
- Tính thanh khoản (LIQ) có mối tƣơng quan nghịch (-) với cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Riêng đối với nợ vay ngân hàng dài hạn, tính thanh khoản cũng có mối tƣơng quan nghịch nhƣng khơng rõ ràng do chƣa đủ cơ sở kết luận với mẫu nghiên cứu (khơng có ý nghĩa thống kê). Kết quả này đúng theo lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các doanh nghệp có nhiều tài sản thanh khoản có thể sử dụng các tài sản này tài trợ cho các khoản đầu tƣ của mình nên sẽ sử dụng ít nợ vay ngân hàng.
- Thời gian niêm yết (AGE) có mối tƣơng quan nghịch (-) với cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng dài hạn (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Đối với nợ vay ngân hàng ngắn hạn thì thời gian niêm yết cũng có mối tƣơng quan nghịch nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê với mẫu nghiên cứu. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp có thời gian niêm yết dài có xu hƣớng ít vay nợ hơn.
- Nhân tố ngành có tác động riêng biệt đến cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp.
Và hai nhân tố cịn lại khơng có mối tƣơng quan đến cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn và dài hạn (mức ý nghĩa thống kê lớn hơn 5%). Đó là:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) khơng có ý nghĩa thống kê khi xem xét mối tƣơng quan giữa thuế thu nhập doanh nghiệp với cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn và dài hạn. Mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê nhƣng theo kết quả ƣớc lƣợng, thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều (-) với cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng ngắn hạn nhƣng có mối quan hệ thuận (+) với nợ vay ngân hàng dài hạn. Theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lãi vay là chi phí đƣợc trừ vào thu nhập chịu thuế trƣớc khi tính thuế nên sử dụng nợ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ khơng cịn ý nghĩa nữa đối với những doanh nghiệp đƣợc ƣu đãi về thuế hay vì lý do khác mà thuế suất thuế thu nhập ở mức thấp. Đây cũng là đặc thù của chính sách thuế Việt Nam, có sự khác biệt giữa cách tính thuế theo Luật thuế và Luật kế tốn giữa các doanh nghiệp với nhau.
- Doanh thu (REV) cũng khơng có ý nghĩa thống kê với mẫu quan sát, tuy nhiên theo kết quả ƣớc lƣợng thì tỷ lệ này có mối tƣơng quan thuận (+) với cấu trúc tài chính và nợ vay ngân hàng ngắn hạn nhƣng có mối quan hệ nghịch (-) với nợ vay ngân hàng dài hạn. Điều này đƣợc giải thích là đối với những doanh nghiệp mà có doanh thu cao thì dễ dàng vay nợ và có xu hƣớng sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn nợ dài hạn.
Thông qua các nhân tố, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tác động của cấu trúc tài chính đến nợ vay ngân hàng ngắn hạn và nợ vay ngân hàng dài hạn. Điều này lý giải khi doanh nghiệp quyết định cấu trúc tài chính có gia tăng thêm nợ sẽ ảnh hƣởng đến nợ vay ngân hàng.
3.8 HẠN CHẾ CỦA MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nhƣ vậy, từ kết quả ƣớc lƣợng khảo sát nêu trên thì các mơ hình nghiên cứu cho thấy đƣợc xu hƣớng tác động của các nhân tố là các biến độc lập lên các biến phụ thuộc cần khảo sát. Thế nhƣng, bên cạnh những điểm mới mà kết quả nghiên cứu đem lại thì vẫn cịn một số tồn tại từ việc nghiên cứu bằng mơ hình định lƣợng nhƣ: Trong mơ hình nhiều biến nhƣ mơ hình 1, 2 và 3, kết quả nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc nhân tố nào tác động mạnh nhất đến cấu trúc tài chính, nợ vay ngân hàng ngắn hạn và dài hạn; Kết quả từ các mơ hình định lƣợng mang lại chƣa chỉ ra nhƣ thế nào là một cấu trúc tài chính tối ƣu, doanh nghiệp tài trợ bao nhiêu trong cấu trúc tài chính của mình là đủ.
Và để vận dụng kết quả nghiên cứu từ mơ hình đem lại thì chúng ta cần xem xét tổng quan về nợ của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM.
3.9 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM
Bảng 3.28: Tình hình vay nợ của 170 doanh nghiệp khảo sát từ 2008 – 2011
Năm Đơn vị 2008 2009 2010 2011
Tổng nợ vay Tỷ đồng
(tỷ VND) 61.975 83.697 101.635 119.883 Tỷ lệ % nợ vay ngân
hàng so với tổng nợ của 170 doanh nghiệp
% 58,37 57,61 56,31 52,67
Tỷ lệ % vay nợ của 170 doanh nghiệp khảo sát so với tổng dƣ nợ trong nƣớc (trừ khu vực Chính Phủ)
Mẫu khảo sát 4 năm từ năm 2008 – 2011 của 170 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo bảng 3.30 trên cho thấy tổng nợ vay tăng từ 61,98 ngàn tỷ đồng năm 2008 lên 119,88 ngàn tỷ đồng năm 2011. Xu hƣớng vay nợ của các doanh nghiệp tăng tƣơng ứng với xu hƣớng tăng lên của dƣ nợ tín dụng trong tồn hệ thống ngân hàng. Tổng nợ so với tổng tài sản (bình quân theo giá trị sổ sách) bình quân bốn năm bằng 47,47%, trong đó cao nhất là 97.66% và thấp nhất là 0.26%. Cấu trúc tài chính này khác nhau tùy thuộc vào từng doanh nghiệp khác nhau, từng nhóm ngành khác nhau. Và gánh nặng nợ của doanh nghiệp tƣơng ứng cũng rất khác nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh (theo từng ngành nghề khác nhau) thể hiện qua hình sau:
Hình 3.1: Tổng nợ theo ngành từ năm 2008 - 2011
Hình 3.1 cho thấy ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là nhóm ngành nợ vay cao nhất, kế đến là ngành kinh doanh bất động sản và nhóm ngành có nợ vay thấp nhất là dịch vụ vui chơi và giải trí và dịch vụ lƣu trú và ăn uống (hai nhóm ngành này thể hiện nợ vay thấp khơng có nghĩa là ít sử dụng nợ vay mà do số lƣợng doanh nghiệp khảo sát chiếm tỷ trọng nhỏ). Khối lƣợng tổng nợ của 11 nhóm ngành đều tăng từ 2008 đến 2011, có nghĩa là các doanh nghiệp ngày càng có xu hƣớng lựa chọn cấu trúc tài chính có nợ vay gia tăng dần qua các năm. Trong tổng nợ của các doanh nghiệp có phần tài trợ bằng nợ vay ngân hàng của các ngành thể hiện qua hình sau:
Hình 3.2: Tổng nợ vay ngân hàng theo ngành từ năm 2008 - 2011
Hình 3.2 cho thấy tƣơng ứng với việc gia tăng nợ của các doanh nghiệp qua các năm thì mức tài trợ bằng nợ vay ngân hàng cũng tăng lên tƣơng ứng. Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến sử dụng nợ vay ngân hàng cao nhất trong các nhóm ngành và kế đến cũng là ngành kinh doanh bất động sản. Và điều này đúng với thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc đến cuối tháng 4/2012 tín dụng cho cơng nghiệp chế biến, chế tạo của cả nền kinh tế là 607.846 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dƣ nợ của toàn hệ thống ngân hàng và kế đến là ngành kinh doanh bất động sản.
Thực tế cho thấy, những năm vừa qua là những năm khó khăn đối với ngành kinh doanh bất động sản. Và một điều đáng quan tâm đối với ngành sử dụng nợ vay ngân hàng xếp thứ hai này là tỷ lệ nợ xấu mang lại cho hệ thống ngân hàng tƣơng đối cao, cụ thể: 20 công ty bất động sản lớn nhất có niêm yết, tổng nợ phải trả tăng từ 5,1 nghìn tỷ đồng năm 2006 lên 52,3 nghìn tỷ đồng năm 2010. Trong đó, cuối năm 2008, có đến 20 ngân hàng thƣơng mại cổ phần có tỷ trọng cho vay bất động sản trên 20% tổng dƣ nợ với ngân hàng có tỷ trọng cao nhất lên tới 67%. Cho vay bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt đỉnh cao vào cuối năm 2010 với tổng mức dƣ nợ 235,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% tổng dƣ nợ. Và theo nhận định của các nhà kinh tế Việt Nam thì hàng tồn kho của ngành bất động sản rất lớn và chiếm tỷ trọng rất cao trong các ngành.
Nhƣ vậy, khó khăn của các doanh nghiệp niêm yết nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong năm 2011 và 2012 là hàng tồn kho quá lớn, khó tiêu thụ. Điều đó dẫn đến khơng có nguồn vốn để tiếp tục tái sản xuất hay mở rộng sản xuất và khơng có nguồn để trả nợ cho ngân hàng. Dẫn đến có nhiều doanh nghiệp mất thanh khoản, vỡ nợ đi đến phá sản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Việc mơ hình hóa các biến nghiên cứu đƣợc thực hiện ở chƣơng 2, trong chƣơng 3, tác giả tiến hành mô tả thống kê các biến phụ thuộc và các biến độc lập. Sau đó, tiến hành kiểm định tính đúng đắn của mơ hình bằng các phƣơng pháp kiểm định trong thống kê.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho thấy có tám nhân tố có ảnh hƣởng và hai nhân tố khơng có mối tƣơng quan đến cấu trúc tài chính, quyết định vay ngân hàng ngắn hạn, dài hạn của doanh nghiệp. Và cấu trúc tài chính có tác động đến nợ vay ngân hàng ngắn hạn, nợ vay ngân hàng dài hạn của doanh nghiệp.
Trong chƣơng 3 này, tác giả cũng đã nêu lên thực trạng sử dụng nợ vay ngân hàng hiện nay của các doanh nghiệp khảo sát, qua đó kết hợp với thực trạng nợ vay của các doanh nghiệp niêm yết, để cùng với kết quả từ phƣơng pháp phân tích định lƣợng có thể vận dụng vào thực tiễn trong công tác nghiên cứu, quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT, NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4.1 ĐỀ XUẤT THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT, NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ NGHIỆP NIÊM YẾT, NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4.1.1 Đối với các nhà nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm cho các nhà nghiên cứu kết quả thực nghiệm về sự tác động của cấu trúc tài chính đến nợ vay ngân hàng, phát hiện ra các nhân tố có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn một cấu trúc tài chính hay việc lựa một khoản nợ vay ngân hàng ngắn hạn hoặc dài hạn. Từ đó làm nền tảng lý thuyết cho các nghiên cứu tiếp theo.
4.1.2 Đối với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm những bằng chứng, những thông tin thực nghiệm để từ đó vận dụng vào trong công tác quản lý doanh nghiệp sao cho hiệu quả nhất trong kinh doanh, đầu tƣ và có một cái nhìn sâu sắc hơn khi quyết định đi vay.
Các quyết định tài chính của một doanh nghiệp phải đƣợc xem xét cẩn trọng