Nõng cao vai trũ của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (Trang 29 - 30)

Một số giảI phỏp giải quyết quan hệ giữa ổn định chớnh trị xó hội với phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh CNH HĐH đất nƯớc

3.2. Nõng cao vai trũ của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế

Nhà nước cú chức năng cơ bản là tổ chức và xõy dựng kinh tế vỡ vậy cú chức năng quản lý. Trong nền KTTT, vai trũ của Nhà nước càng đặc biệt quan trọng. Một nền KTTT mà khụng cú sự can thiệp của Nhà nước thỡ khỏc nào vỗ tay bằng một bàn tay.

ở nước ta, chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế cần tập trung vào những nội dung sau đõy: Tạo điều kiện, mụi trường cho cỏc quy luật kinh tế hoạt động nh quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Đồng thời phỏt triển thị trường đồng bộ nh thị trường tư liệu sản xuất, tư liệu tiờu dựng, thị trường bất động sản, thị trường tài chớnh, tiền tệ, thị trường lao động, thị trường dịch vụ, thị trường chứng khoỏn. Trờn cơ sở đú, thị trường mới cú thể tham gia phõn bố nguồn lực và khai thỏc tài nguyờn cú hiệu quả; Tập trung vào xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch tạo mụi trường bỡnh đẳng cho sự hoạt động của cỏc thành phần kinh tế; Thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch xó hội, bảo vệ mụi trường.

Nhà nước tham gia trực tiếp điều tiết nền KTTT, điều chỉnh cỏc mối quan hệ kinh tế thụng qua hiến phỏp, phỏp luật, cỏc chớnh sỏch cụ thể và cả việc tham gia trực tiếp vào việc giải quyết cỏc quan hệ kinh tế.

Để làm tốt chức năng này, Nhà nước phải xõy dựng được chiến lược phỏt triển tổng thể nền kinh tế quốc dõn dựa trờn những căn cứ khoa học và những tư liệu thực tế đem lại.

ở Việt Nam, cỏc nội dung núi trờn phải được tiến hành trờn cơ sở nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống về lý luận, đặc biệt là lý luận ở cỏc nước đó CNH, cỏc nước tư bản phỏt triển, đồng thời cũng nghiờn cứu thực tế ở cỏc nước đang CNH- HĐH, đang xõy dựng và phỏt triển kinh tế tri thức. Trỏnh những sự nghiờn cứu thiếu tớnh hệ thống, thiếu tớnh đồng bộ. Đặc biệt, nú phải thực hiện trờn cơ sở tổng kết một

cỏch khoa học cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam. Trong lĩnh vực này phải chống hai khuynh hướng:

Thứ nhất, nụ lệ vào lý luận và kinh nghiệm nước ngoài, chỉ biết nhắm mắt làm theo, khụng nhỡn nhận một cỏch tỉnh tỏo và sỏng suốt điều kiện thực tế của nước ta.

Thứ hai, chỉ suy diễn một cỏch tuỳ tiện, theo kiểu chủ nghĩa kinh nghiệm, “vụ sư, vụ sỏch”, quyết định theo lối cảm tớnh, thiếu tầm nhỡn bao quỏt, đưa ra những chủ trương, những chớnh sỏch cú tớnh chắp vỏ, thiếu cõn nhắc, tớnh toỏn, ảnh hưởng tai hại đến việc khai thỏc sức người, sức của.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w