Giai đoạn điều hành hoạt động kinh doanh theo quan điểm chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37 - 39)

2.2. Quá trình phát triển của BIDV qua các thời kỳ

2.2.2 Giai đoạn điều hành hoạt động kinh doanh theo quan điểm chiến lược

năm 2006-nay)

Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được đánh dấu như việc kết thúc quá trình chạy đà và cất cánh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đứng trước vận hội mới, hoạt động kinh doanh ngân hàng đã

được Chính phủ Việt Nam quan tâm hoạch định một chiến lược phát triển dài hạn

bằng Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày

24/5/2006. Đây có thể được xem là định hướng phát triển để các NHTM dựa vào đó

để hoạch định chiến lược cho riêng mình. BIDV là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc hoạch định chiến lược dựa vào định hướng phát triển tổng thể đó sau

khi công bố nội dung chiến lược phát triển của BIDV giai đoạn 2006-2010 vào tháng 07/2006. Có thể nói, lần đầu tiên BIDV tiến hành xây dựng và triển khai một

định thông tư 13, CAR từ năm 2006-2009 đều cao hơn 8% theo quy định

457/2005/QĐ-NHNN).

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời tiếp tục thay đổi theo hướng tích cực. Nếu chỉ tiêu thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) vượt mục tiêu đề ra trong 5 năm liền thì chỉ tiêu thu nhập trên tổng tài sản (ROA) chỉ đạt mục tiêu trong năm 2009

(1,04%) và 2010 (1,13%). Điều này cho thấy quy mô hoạt động của BIDV rất lớn giúp cho ROE đạt tỷ lệ cao, trong khi chất lượng tài sản nợ có chưa cao, hay nói cách khác thu nhập mang lại trên 1 đồng tài sản nợ có cịn thấp.

Lợi nhuận trước thuế tăng gấp 15 lần: từ 285 tỷ đồng năm 2000 lên 4.220 tỷ

đồng năm 2011. Tuy nhiên, năm 2011, LNTT chỉ đạt 4.220 tỷ đồng, giảm 8,8% so

với năm 2010, xếp sau Vietinbank, VCB, Agribank và xấp xỉ ACB, Eximbank. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV năm 2011 là 2,9% mặc dù đã cải thiện nhiều so với năm 2006 (9,6%) tuy nhiên vẫn cao so với mức trung bình của hệ thống (2,19%). Theo khuyến nghị của Moody’s BIDV cần phải giảm tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 2%.

2.2.2.5 Đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế của BIDV trong giai đoạn thực hiện kế hoạch chiến lược 2006-2011:

™ Những kết quả đạt được:

- Năng lực tài chính được tăng cường, kinh doanh an toàn, hiệu quả. Năng lực công nghệ được cải thiện.

- Tăng cường hội nhập quốc tế và mở rộng hoạt động ra nước ngoài: BIDV đã mở rộng quan hệ đại lý, thanh tốn với gần 1.600 định chế tài chính trong nước và quốc tế. BIDV cùng các đối tác Lào, Myanmar, Campuchia tạo nên một cầu nối hữu hiệu cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư, là cơng cụ quan trọng, hiệu quả của

Đảng, Chính phủ trong thực thi các nhiệm vụ đặc biệt được giao.

- Từng bước đa dạng hóa, mở rộng hoạt động kinh doanh cả về qui mô lẫn địa lý kinh tế. Mạng lưới phân phối trong nước xếp thứ 3 tại thị trường Việt Nam.

- Chuyển đổi thành cơng mơ hình tổ chức gắn với đổi mới mơ hình kinh doanh hướng tới ngân hàng Bán lẻ hiện đại.

™ Những tồn tại, yếu kém

- Trong định hướng chiến lược phát triển, BIDV đã liên tục thay đổi mục tiêu chiến lược điều này đã làm xáo trộn trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược.

Nếu như những năm 2004-2005, mục tiêu của BIDV là phát triển thành Tập

đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam với bốn trụ cột hoạt động chính là

ngân hàng – bảo hiểm – chứng khốn – đầu tư tài chính, thì nay việc thành lập và hoạt động của các tập đồn hiện tại cịn nhiều vấn đề, nên BIDV có được Chính phủ cho phép thành lập tập đồn hay hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty (cơng ty mẹ - cơng ty con) vẫn cịn bỏ ngõ. BIDV đã chuyển mục tiêu hoạt động trở thành ngân

hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào đầu năm 2009. Việc chuyển hướng hoạt động

kinh doanh của BIDV sang lĩnh vực bán lẻ là phù hợp với xu hướng phát triển của các ngân hàng hiện đại trên thế giới nhưng việc trở thành ngân hàng hàng đầu tại

Việt Nam về bán lẻ là mục tiêu có rất nhiều ngân hàng lớn tại Việt Nam theo đuổi nên rất khó khăn cho BIDV.

- BIDV chỉ tập trung vào 3 loại chỉ tiêu chính là tổng tài sản, huy động vốn và dư nợ tín dụng chứ chưa thực sự chú trọng đến chiến lược phát triển dịch vụ, nhất là các dịch vụ phi tín dụng, là nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng theo mơ hình ngân hàng hiện đại.

- Sụt giảm vị thế về cả quy mô và hiệu quả hoạt động trên thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)