Các yếu tố của hệ thống phân cấp tài khóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 42)

Các yếu tố của hệ thống phân cấp tài khóa Những yếu tồ trong ựiều kiện cần thiết Trong ựiều kiện tối ưu

- Bầu hội ựồng ựịa phương.

- Chỉ ựịnh lãnh ựạo các Sở ngành ựịa phương.

- Tự do trong khuôn khổ phân cấp và

ủy quyền chi tiêu của Trung ương.

- Chủ ựộng trong tự tạo nguồn thu ựịa phương - Trách nhiệm trong chi tiêụ

- Nhận chuyển giao khơng điều kiện từ Chắnh quyền Trung ương.

- Tự quản về ngân sách ựịa phương. - Giới hạn về ngân sách.

- Công khai minh bạch.

- Khả năng vay mượn của Chắnh quyền ựịa phương (trái phiếu chắnh quyền ựịa phương).

Nguồn: Roy Bahl, 1999.

Trong các yếu tố trên, yếu tố quan trọng nhất là sự phân quyền về chắnh trị, nghĩa là cử tri sẽ trực tiếp bầu Hội ựồng ựịa phương (lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương) và lãnh ựạo ựịa phương sẽ bổ nhiệm người lãnh ựạo các Sở ngành quản lý cho cấp ựịa phương. điều ựó buộc chắnh quyền ựịa phương phải có trách nhiệm giải trình các vấn ựề quan trọng ựến hoạt ựộng và cung cấp dịch vụ cơng đến các cư dân ựịa phương. Bên cạnh ựó, việc xác ựịnh giao nhiệm vụ chi tiêu công và phân quyền ựánh thuế cho cấp ựịa phương trên một số lĩnh vực phù hợp, ựể tạo chủ ựộng trong việc tạo nguồn thu cho ngân sách ựịa phương.

Thứ ba, phân cấp tài khóa phải theo sau phân cấp chức năng. Trước tiên, phải phân ựịnh về nhiệm vụ và phạm vi chi tiêu công phù hợp cho cấp chắnh quyền ựịa phương , và sau đó xác ựịnh và phân cấp về nguồn thu tương ứng. điều này rất quan trọng, chắnh quyền trung ương phải xác ựịnh những nhu cầu chi tiêu cho mỗi

cấp chắnh quyền trước khi giải quyết vấn ựề phân ựịnh nguồn thụ Hơn thế nữa, thực hiện theo thứ tự như trên ựảm bảo ựược tắnh hiệu quả kinh tế của sự phân ựịnh.

Thứ tư, phân cấp tài khóa giữa trung ương và địa phương cần có những đặc

thù riêng cho đơ thị và nông thôn. Do vậy, phân cấp tài khóa muốn phát huy hiệu

quả cần ựược thực hiện trong một hệ thống trong đó chứa đựng những sự khác biệt giữa đơ thị và nơng thơn, giữa các loại đơ thị. Một hệ thống như vậy tất yếu sẽ dẫn ựến việc phân chia nguồn lực thu và nhiệm vụ chi khác biệt giữa các cấp chắnh quyền: nơng thôn sẽ phải dựa vào chuyển giao và trợ cấp nhiều hơn so với đơ thị; đơ thị nhỏ sẽ có mức độ phụ thuộc vào chắnh quyền cấp trên so với đơ thị lớn.

Thứ năm, phân cấp tài khóa địi hỏi mở rộng và nâng cao quyền ựánh thuế

cho cấp chắnh quyền ựịa phương một cách hợp lý, nhằm ựáp ứng chức năng, nhiệm vụ ựựơc phân cấp. Về nguyên tắc, các cử tri sẽ giử sự ủng hộ ngày càng mạnh ựối với các nhà lãnh ựạo ựịa phương, nếu các dịch vụ công ựược tài trợ một cách hiệu quả từ chắnh các nguồn đóng góp (chi phắ thuế) của cư dân ựịa phương. Nghĩa là thuế phải ựược phục vụ lại cho cử tri ựịa phương, với một mức ựộ phù hợp ựể san sẽ bớt gánh nặng về thuế của cử tri ựã đóng góp vào ngân sách.

Thứ sáu, các địa phương nhất là các đơ thị lớn nên ựược khuyến khắch tiếp

cận với thị trường vốn ựể có thể tranh thủ ựược nguồn lực từ thị trường này. Việc

tiếp cận ựược với thị trường vốn còn mang ý nghĩa rằng trung ương sẽ tiết kiệm ựược những khoản trợ cấp cho các ựịa phương này và chuyển cho các ựịa phương khác nghèo hơn. Vấn ựề quan trọng là chắnh quyền trung ương phải xác lập và thực thi một khuôn khổ pháp luật quy ựịnh về kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa những thất bại của các ựịa phương rất dễ xảy ra, làm giảm uy tắn của hệ thống chắnh quyền nói chung.

Kết luận chung chương I: Mơ hình lý thuyết Tiebout và định lý về phân cấp

của Oates, cùng với các mơ hình về phân cấp tài khóa khác, cũng như các kinh nghiệm phân cấp tài khóa tại các nước trên thế giới cho thấy có những nguyên tắc phân cấp tài khóa đã được thừa nhận rộng rãi. Kết luận tổng quát nổi lên từ những lý thuyết và thực nghiệm về mối quan hệ tài khóa giữa các cấp chắnh quyền là: phân

cấp tài khóa phải theo sau phân cấp chức năng - nhiệm vụ, và chắnh quyền địa phương cần ựược giao nguồn lực tương xứng ựể thực hiện các nhiệm vụ ựược giao. đồng thời trong quản lý ngân sách, chắnh quyền địa phương phải có trách nhiệm, tắnh giải trình những cơng việc mà họ thực hiện với nguồn lực đó. Phân cấp tài khóa là một vấn đề phức tạp trong quản lý tài chắnh cơng của các quốc gia, song phân cấp tài khóa ựã mang lại nhiều kết quả ựáng ghi nhận tại nhiều quốc gia trên thế giớị Có thể nói rằng, phi tập trung hóa là xu thế tất yếu trong q trình phát triển kinh tế thị trường và dân chủ hóa ựời sống kinh tế - xã hộị

Tuy nhiên, như các vấn ựề kinh tế phức tạp khác, phân cấp tài khóa tác động rất lớn đến nhiều khắa cạnh của thể chế chắnh trị và nền kinh tế. Do vậy, vấn ựề ựặt ra là cần phải nhiên cứu và rút ra các kinh nghiệm nền tảng từ những thành cơng và cả thất bại đã qua, từ đó có cảnh báo cũng như lấy làm bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các cơ chế về phân cấp tài khóa và quản lý ngân sách.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG PHÂN CẤP TÀI KHÓA

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cho đến nay, nhìn chung Việt Nam vẫn chưa hình thành chắnh quyền đơ thị và ngân sách đơ thị theo đúng nghĩa của nó, mà chỉ dừng lại việc thiết lập các cấp ngân sách thành phố trực thuộc trung ương, ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh. Chắnh quyền thành phố và chắnh quyền nơng thơn khơng có nhiều khác biệt về quản trị và phân cấp. Phân cấp tài khóa cho TP.HCM về cơ bản vẫn nằm trong khuôn khổ luật NSNN 2002 như các tỉnh, thành phố khác. Các vấn ựề bất cập nêu trên, sẽ ựược phân tắch và làm rõ trong các phần dưới ựâỵ

2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chắ Minh nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 10o 38Ỗ ựến 11o 10Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106o 45Ỗ kinh ựộ đơng, với diện tắch tự nhiên 2.094km2, dân số 7,396 triệu người ( không kể trên 1 triệu người vãng lai làm việc và học tập tại Thành phố), mật ựộ dân số bình quân là 3.531 người/ km2 ( năm 2010). Về mặt ựịa giới hành chắnh TP.HCM có ựịa giới tiếp giáp với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, riêng phắa nam tiếp giáp với biển đông với hơn 15km bờ biển.

TP.HCM ựược ựánh giá là trung tâm kinh tế - văn hóa Ờ xã hội ựầy năng ựộng của Việt Nam. Trong những năm gần ựây, cùng với chủ trương quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng kinh tế trọng ựiểm, TP.HCM lại có vai trị như là hạt nhân của vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam Ờ một khu vực ựược ựánh giá là năng ựộng nhất cả nước. Từ các lợi thế so sánh trên, TP.HCM là nơi có sức hút lớn dịng vốn ựầu tư trong và ngồi nước, kể cả nguồn lao ựộng di dân nhập cư vào rất lớn. So với các ựịa phương khác trong cả nước, TP.HCM ựược biết ựến như là một nơi tạo ra:

Ớ 1/3 giá trị sản lượng công nghiệp;

Ớ 30% tổng thu ngân sách nhà nước;

Ớ Hơn 30% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả nước;

Ớ TP.HCM còn là nơi thu hút 1/3 dự án FDI, có lúc chiếm tới 41% vốn FDI ựầu tư vào Việt Nam.

So với một số ựô thị lớn khác, TP.HCM vượt trội hẳn về tiềm lực phát triển kinh tế, tốc ựộ tăng trưởng GDP bằng 1,5 lần mức tăng bình quân của cả nước ( giai ựoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng bình qn 11% ). Theo số liệu thống kê năm 2009, GDP của TP.HCM cao gấp 2.5 lần GDP của Hà Nội và gấp 7 lần Hải Phòng; thu ngân sách của TP gấp 2.5 lần, giá trị sản xuất công nghiệp gấp 3 lần và tổng mức bán lẻ cao gấp 2 lần Hà NộiẦ

Tất cả các vấn ựề trên, vừa là ựộng lực cho sự tăng trưởng của TP.HCM, mặt khác nó cũng tạo ra sức ép rất lớn về nhu cầu ựối với hạ tầng kỹ thuật và xã hội của dân cư, trong khi nguồn lực từ phân cấp tài khóa giữa trung ương và Thành phố còn hạn chế và nhiều bất cập, Ộviệc phân cấp quản lý của trung ương chưa ựủ

mạnh và ựồng bộ ựể tạo ựiều kiện cho thành phố giải quyết các vấn ựề của ựời sốngẦỢ (Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 của UBND

TP. HCM, trang 39).

2.2. TỔNG QUAN VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM

2.2.1. Tổng quan về phân cấp chắnh trị, hành chắnh và tài khóa của Việt Nam Nam

Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, với hình thức chắnh thể là Cộng hịa dân chủ nhân dân và cấu trúc của nhà nước theo hình thức ựơn nhất. Hiến pháp năm 1992 ựã qui ựịnh, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam.

Về quản lý Ngân sách nhà nước chia thành ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương, nhìn chung mang tắnh tập trung cao. Hiến pháp 1992 ựã qui ựịnh tại

ựiều 84: ỘQuốc hội quyết ựịnh dự toán Ngân sách Nhà nước và phân bổ Ngân sách Nhà nước, phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà nước; quy ựịnh, sửa ựổi hoặc bãi bỏ các thứ thuếỢ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 42)